Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năng lượng cúa nguồn sáng là \(E=N.\varepsilon\)
=> Số phô tôn đến khối bán dẫn là \(N=\frac{P}{\varepsilon}=\frac{1,5.10^7}{\frac{hc}{\lambda}}=7.5.10^{25}.\)(hạt)
Số lượng hạt tải điện tăng thêm cũng chính là số phô tôn gây ra hiện tượng quang đẫn.
Như vậy tỉ số đó là \(\frac{N_1}{N}=\frac{2.10^{10}}{7,5.10^{26}}.\)
Đáp án A
Số photon chiếu tới kim loại:
+ Ban đầu có 10 10 hạt tải điện, sau đó số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3. 10 10 . Số hạt tải điện được tạo ra là 2. 10 10 (bao gồm cả electron dẫn và lỗ trống). Do đó số hạt photon gây ra hiện tượng quang dẫn là 10 10 (Do electron hấp thụ một photon sẽ dẫn đến hình thành một electron dẫn và 1 lỗ trống)
+ Tỉ số giữa số photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon chiếu tới kim loại là
Đáp án B
Năng lượng chùm laze phát ra trong 4s là : E = P.t = 8mJ J
Năng lượng của một photon :
+ Số photon phát ra trong 4s :
+ Số photon bị hấp thụ :
Số hạt tải điện sinh ra ( khi 1e được giải phóng thì cũng đồng thời tạo ra một lỗ trống )
Khi nói hiện tượng quang điện thì hiểu là quang điện ngoài, với hiện tượng quang điện ngoài thì năng lượng để giải phóng e khỏi bề mặt kim loại gọi là công thoát.
Năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn cùng bản chất với công thoát trong hiện tượng quang điện (ngoài)
Do vậy, năng lượng phô tôn \(\ge\) năng lượng giải phóng e khỏi liên kết chất bán dẫn.
Công thoát > năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn được hiểu là: công thoát trong hiện tượng quang điện ngoài > công thoát của hiện tượng quang điện trong.
- Công suất của ánh sáng kích thích:
(N số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s)
- Công suất của ánh sáng phát quang
(N’ số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s).
- Hiệu suất của sự phát quang:
- Thay số vào ta có:
Đáp án B
Công suất của ánh sáng kích thích
(N số photon của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s)
Công suất của ánh sáng phát quang
(N’ số photon của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s)