Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tính giá trị một biểu thức đại số tại những gí trị cho trước của biến ta chỉ việc thay giá trị của biến và biểu thức đại số đó rồi tính
Áp dụng: \(2x^3-3y\) tại x=2, y=1
\(=2.2^3-3.1=2.8-3=16-3=13\)
2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...
3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.
Câu 1 mình không biết.
Câu 1:
2x^3y^2
3x^6y^3
4x^5y^9
6x^8y^3
7x^4y^8
Câu 2:
Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến
VD:
2xyz^3 và 3xyz^3
Câu 3:
Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số
Câu 4:
Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi
Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)
Biểu thức - 1 5 x 4 y 5 là đơn thức vì nó chỉ chứa tích của một số với biến.
Các biểu thức ở các đáp án A, C, D không phải là đơn thức vì các biểu thức này chứa phép cộng giữa các biến.
Chọn đáp án B
Biểu thức 5x + 9 không phải đơn thức vì biểu thức này chứa phép cộng giữa các biến.
Chọn đáp án B
Câu 8: Nghiệm của đa thức là giá trị mà khi thay vào đa thức ta được giá trị của đa thức là 0
Câu 6:
Nếu cộng/trừ thì lấy những đơn thức đồng dạng cộng với nhau xong rồi cộng tổng các nhóm đó lại
Còn nếu là nhân/chia thì lấy hệ số nhân/chia hệ số; biến nhân/chia với biến xong rồi nhân các kết quả đó lại với nhau
Câu 4:
x tỉ lệ nghịch với y khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức y=a/x
xy=a; x=a/y; y=a/x
Câu 3:
x tỉ lệ thuận với y khi đại lượng x liên hệ với đại lượng y theo công thức x=a*y
=>y=x/a; a=x/y
Câu 3:
Nếu đại lượng `x` liên hệ với đại lượng `y` theo công thức: `x = ky` `(`với `k` là hằng số khác `0)` thì ta nói `x` tỉ lệ thuận với `y` theo hệ số tỉ lệ `k.`
Câu 4:
Nếu đại lượng `x` liên hệ với đại lượng `y` theo công thức: `x=a/y` hay `xy = a` `(a` là một hằng số khác `0)` thì ta nói `x` tỉ lệ nghịch với `y` theo hệ số tỉ lệ `a.`
Câu 5:
Những biểu thức bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa không chỉ trên những số mà còn có thể trên những chữ được gọi là biểu thức đại số.
VD: `3x+5;x^2+2yz;...`
Câu 6:
Cộng, trừ: Tìm các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện phép toán.
Nhân, chia: Nhân chia hệ số cho hệ số và các biến tương ứng cho nhau.
Câu 7:
- Cách 1: Cộng, trừ đa thức theo “hàng ngang”
- Cách 2: Sắp xếp các hạng từ của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (hoặc tăng) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương ứng như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)
Câu 8:
Nếu tại `x=a,` đa thức` P(x)` có giá trị bằng `0` thì ta nói `a (`hoặc `x=a )` là một nghiệm của đa thức đó.
Câu 9:
Cách 1: Dựa vào tính chất đường thẳng song song:
- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng nếu có một trong những điều sau thì chúng song song với nhau:
+ Hai góc so le trong bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Cách 2: Tiên đề Euclid
+ Qua một điểm chỉ có duy nhất một đường thẳng đi qua điểm đó song song với đoạn thẳng đã cho.
TK
Biểu thức số là biểu thức chỉ chứa số và các phép toán. ... Biểu thức đại số sử dụng các chữ cái cũng như các phép toán. Các chữ cái được gọi là biến trong khi các số được gọi là hằng số.
• Biểu thức số là biểu thức chỉ chứa số và các phép toán. Các số có thể là số dương hoặc số âm trong khi các phép toán chỉ giới hạn ở các phép tính cộng, trừ, nhân và chia.
• Biểu thức đại số sử dụng các chữ cái cũng như các phép toán. Các chữ cái được gọi là biến trong khi các số được gọi là hằng số.