K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

Đáp án: B

Ta có 1 phút = 60 giây; 1 giờ = 60 phút; 1 ngày = 24 giờ; 1 năm = 365 ngày.

Nên thời gian của một năm tính bằng đơn vị giây sẽ là:

315.24.60.60 = 31536000 (giây).

Ánh sáng đi được trong chân không trong thời gian một năm sẽ là: 31536000.300000 = 94,608.1011 = 9,4608.1012 km.

24 tháng 3 2019

Đáp án: C

Ta có một năm có 365 ngày, một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút và một phút có 60 giây.

Vậy một năm có 24.365.60.60 = 31536000 giây.

Vì vận tốc ánh sáng là 300 nghìn km/s nên trong vòng một năm nó đi được 31536000.300 = 9,4608.109 km.

10 tháng 11 2022

 0 km vì 1 vật có khối lượng ko thể đạt tới vận tốc ánh sáng, và chắc chắc ko có nhà khoa học nào lại nghiên cứu 1 máy bay vs tốc độ 7 lần vận tốc ánh sáng

11 tháng 2 2017

Đáp án: B

Ta có 1km = 1000m =10m.

Một đơn vị thiên văn xấp xỉ bằng :

1,496.10km = 1,496.108.103m = 1,496.1011 m.

Vận tốc trung bình của một trạm vũ trụ là:

 15000 m/s = 1,5.104 m/s  .

Do đó số giây mà trạm vũ trụ đi hết một đơn vị thiên văn là:

1,496.1011 : 1,5.104 = (1,496 : 1,5) .107 s  9,9773. 106 s

15 tháng 5 2016

Gọi x(km/h) là vận tốc thực của thuyền máy

ĐK:x\(\ge\)2

Vận tốc lúc xuôi dòng: x+2 km/h

Vận tốc lúc ngược dòng: x-2 km/h

Thời gian lúc xuôi dòng từ A đến B: \(\frac{42}{x+2}\) h

Thời gian lúc ngược dòng từ B về A: \(\frac{42}{x-2}\) h

Vì thời gian lúc ngược dòng nhiều hơn thời gian xuôi dòng là 1 h 12' =\(\frac{6}{5}\)h nên ta có phương trình:

\(\frac{42}{x-2}-\frac{42}{x+2}=\frac{6}{5}\)

=>6x2-864=0

Giải phương trình ta được: x1=12(nhận) ; x2=-12(loại)

Vậy vận tốc xuôi dòng là 14 km/h vận tốc ngược dòng là 10 km/h

29 tháng 8 2021

D