K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

+ P hóa trị 5

   Al hóa trị 3

+ K hóa trị 1

   Ca hóa trị 2

+Fe hóa trị 3

29 tháng 7 2021

a) Quy tắc về hóa trị: Trong công thức háo học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

 

29 tháng 7 2021

b) 

a     II

Na2O

2.a=1. II

\(\Rightarrow\)\(a=\dfrac{1.II}{2}=I\)

Vậy Na có hóa trị I

8 tháng 7 2019

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

VD theo bài 2 ta có :

FeO : Fe hóa trị II, oxi cũng hóa trị II ⇒ II.1 = 1.II

SiO2 : Si hóa trị IV, oxi hóa trị II ⇒ IV .1 = II. 2

b) Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.

⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.

29 tháng 12 2022

\(6KOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3K_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\left(6:1:3:2\right)\)

\(2KNO_3\rightarrow2KNO_2+O_2\left(2:2:1\right)\)

\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\left(2:3:2:3\right)\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\left(1:3:2\right)\)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

26 tháng 5 2022

a) 

_Trích mẫu thử, đánh STT_

Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với dd AgNO3, sau đó nhúng QT:

- Có kết tủa màu trắng, QT hoá đỏ: HCl

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

- Có kết tủa màu đen, QT không đổi màu: NaOH

\(2AgNO_3+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Ag_2O\downarrow+H_2O\)

- Có kết tủa màu trắng, QT không đổi màu: K2SO4

\(2AgNO_3+K_2SO_4\rightarrow Ag_2SO_4\downarrow+2KNO_3\)

- Có kết tủa màu vàng cam: K2CO3

\(2AgNO_3+K_2CO_3\rightarrow Ag_2CO_3\downarrow+2KNO_3\)

_Dán nhãn_

b)

_Trích mẫu thử, đánh STT_

Hoà các mẫu thử vào nước, sau đó nhúng QT:

- Tan, QT hoá đỏ: HCl

- Tan, QT hoá xanh: Ba(OH)2

- Không tan: CaCO3

- Tan, QT không đổi màu: KNO3

_Dán nhãn_

26 tháng 5 2022

trích 1 ít dung dịch ra làm mẫu thử rồi đánh stt 
rồi nhỏ vài giọt vào QT 
QT hóa xanh => NaOH
QT hóa đỏ => HCl 
QT không đổi màu => K2SO4 , K2CO3 
cho HCl tác dụng với 2 mẫu thử còn lại 
có khí => K2CO3 
không hiện tượng => K2SO4 
dán nhãn
b) trích 1 ít dung dịch ra làm mẫu thử rồi đánh stt 
rồi nhỏ vài giọt vào QT 
QT hóa xanh => Ba(OH)2 
QT hóa đỏ => HCl 
QT không đổi màu => CaCO3 , KNO3 
cho 2 dung dịch vào nước cất 
tan => KNO3
không tan => CaCO3
dán nhãn 

6 tháng 2 2021

- Dùng quỳ tím cho vào từng dung dịch :

  +, HCl, H2SO4 hóa đỏ => Nhóm I

  +, Ba(OH)2 hóa xanh

  +, K2SO4, KNO3 => Không chuyển màu => Nhóm II

- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 2 nhóm

 +, Nhóm 1

H2SO4 tạo kết tủa

HCl không hiện tượng

PT : H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O

+, Nhóm 2

K2SO4 tạo kết tủa

KNO3 không hiện tượng

PT : K2SO4 + Ba(OH)2 -> 2KOH + BaSO4

7 tháng 2 2021

nhưng chỉ dùng một thuốc thử ma bn