Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng muối tách ra khi làm lạnh 800g dd KNO3 45% ở nhiệt độ phòng xuống 20 độ C
\(m_{KNO_3}=\frac{800.45}{100}=360\left(g\right)\)
m KNO3=\(\frac{800.45}{100}=360\left(g\right)\)
Ở 20oC
100g nước hòa tan 32 g KNO3 tạo 132 g dd
Vậy xg nước hòa tan y g KNO3 tạo 360g dd
-->x=\(\frac{360.100}{132}=272,72\left(g\right)\)
y=\(\frac{360.32}{100}=115,2\left(g\right)\)
Ở 20oC,cứ 100g nước hòa tan được 32g KNO3 để tạo thành dd bão hòa
=> 500g nước hòa tan ta được x(g) KNO3 để tọ thành dd bão hòa
=> x = \(\dfrac{500.32}{100}=160\left(g\right)\)
Vậy khối lượng KNO3 tách khỏi dd là:450 - 160 =290(g)
\(CuO\left(0,2\right)+H2SO4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO4\left(0,2\right)+H2O\left(0,2\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)
Khối lượng nước trong dd H2SO4 là: 98 - 19,6 = 78,4 (g)
Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4 + 5,6 = 82 (g)
Gọi khối lượng CuSO4 . 5H2O thoát khỏi dd là x.
Khối lượng CuSO4 kết tinh là 0,64x
Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2 . 160 = 32 (g)
Khối lượng CuSO4 còn lại là: 32 - 0,64x
Khối lượng nước kết tinh là: 0,63x (g)
Khối lượng nước cònlại là: 82 - 0,36x (g)
Độ tan của CuSO4 ở 100oC là 17,4g nên ta có: \(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)
\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)
a) nCuSO4.5H2O=0,15(mol)
-> nCuSO4=0,15(mol) -> mCuSO4=160.0,15= 24(g)
mddCuSO4(sau)= 37,5+ 162,5=200(g)
C%ddCuSO4(sau)= (24/200).100= 12%
b) mCuSO4(tách)= (200/100) x 10=20(g)
Gọi n FeSO4.7H2O=x(mol)
suy ra
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO4KT}=152x\\m_{H2OKT}=126x\end{matrix}\right.\)
Ở 30oC
Gọi m FeSO4=a, m H2O=800-a(g)
Do độ tan của FeSO4 ở 30oC = 35,93
suy ra\(\frac{a}{800-a}.100=35,93\)
-->a=287,44-0,3593a
--->0,6407a=287,44
--->a=448,63
---> mH2O=800-448,63=351,37(g)
Ở 10oC
m FeSO4=448,63-152x
m H2O=351,37-126x
Do độ tan S của FeSO4 ở 10oC là 21suy ra
\(\frac{448,63-152x}{351,37-126x}.100=21\)
--->448,63-152x=66,23-26,46x
---> 125,54x=382,37
-->x=3,046(g)
--> m FeSO4,7H2O=3,046.278=846,788(g)
Tại 30 độ C cứ 35,93 gam FeSO4 tan bão hòa trong 100 gam H2O tạo thành 135,93 gam dd bão hòa
Vậy x = ? gam FeSO4 tan bão hòa trong y =? gam H2O tạo thành 800 gam dd bão hòa
\(x=\frac{35,93.800}{135,93}=211,46\left(g\right)\)
\(y=\frac{100.800}{135,93}=588,54\left(g\right)\)
Đặt số mol FeSO4.7H2O tách ra = a (mol) → nH2O = 7.nFeSO4.7H2O = 7a (mol)
→ mFeSO4 tách ra = 152a (g); mH2O trong tinh thế \(\text{= 7a×18 = 126a (g)}\)
→ Khối lượng FeSO4 còn lại trong dd \(\text{= 211,46 – 152a (g)}\)
→ Khối lượng H2O còn lại trong dd \(\text{= 588,54 – 126a (g)}\)
Xét ở 10 độ:
Cứ 21 gam FeSO4 tan trong 100 gam H2O tạo thành 121 gam dd bão hòa
Vậy (211,46-152a) gam FeSO4 tan trong (588,54-126a) gam H2O tạo thành dd bão hòa
\(\text{→ (211,46 – 152a)×100 = (588,54 – 126a)×21}\)
\(\text{→ 21146 – 15200a = 12359,34 – 2646a}\)
\(\text{→ 8786,66 = 17846a}\)
\(\text{→ a ≈ 0,49 (mol)}\)
→ mFeSO4.7H2O = nFeSO4.7H2O × MFeSO4.7H2O = 0,49×278 = 136,22 (g)
Đề thiếu j k