K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

\(x^5+x^4-4x^3+x^2-x-2=\left(x^2-x-1\right)\left(x^3+2x^2-x+2\right)\)

Phân tích đa thức thành nhân tử " tự nhân vào là ra "

\(\left(x^2-x-1\right)=0\)

\(x^3+2x^2-x+2=0\)

\(\left(x^2-x-1\right)\hept{\begin{cases}\Delta=5\\x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

ta có

\(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}+\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}=1\)

thỏa mãn a+b=1      " bài có 3 nghiệm , x3 = -1 ko thỏa mãn a+b=1) vậy chỉ lấy 2 nghiệm thôi "

\(ab=\left(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=\frac{1}{4}-\frac{25}{4}=\frac{-24}{4}=-6\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2021

Bạn vui lòng gõ lại biểu thức $P(x)$ để được hỗ trợ tốt hơn.

 

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZCmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)104. Tìm đa thức P(x)...
Đọc tiếp

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))

1
10 tháng 12 2020

a) \(\left(x^5+4x^3-6x^2\right):4x^2\)

\(=\left(x^5:4x^2\right)+\left(4x^3:4x^2\right)+\left(-6x^2:4x^2\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}x^3+x-\dfrac{3}{2}\)

b)  x^3 + x^2 - 12 x-2 x^3 - 2x^2 3x^2 - 12 3x^2 - 6x 6x - 12 x^2+3x+6 6x - 12 0

Vậy \(\left(x^3+x^2-12\right):\left(x-2\right)=x^2+3x+6\)

c) (-2x5 : 2x2) + (3x2 : 2x2) + (-4x^3 : 2x^2)

\(-x^3+\dfrac{3}{2}-2x\)

d) \(\left(x^3-64\right):\left(x^2+4x+16\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right):\left(x^2+4x+16\right)\)

\(=x-4\)

(dùng hẳng đẳng thức thứ 7)

Bài 2 :

a) 3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3)

= 3x2 - 6x - 5x + 5x2 - 8x2 + 24

= (3x2 + 5x2 - 8x2) + (-6x - 5x) + 24 

= -11x + 24

b) (x - y)(x2 + xy + y2) + 2y3

= x3 - y3 + 2y3

= x3 + y3 

c) (x - y)2 + (x + y)2 - 2(x - y)(x + y)

= (x - y)2 - 2(x - y)(x + y) + (x + y)2

= [(x - y) + x + y)2 = [x - y + x + y] = (2x)2 = 4x2

 

18 tháng 10 2021

Bài 1 :

a]=  \(\frac{1}{4}\)x3 + x - \(\frac{3}{2}\).

b] => [x3 + x2 -12 ] = [ x2 +3 ][x-2] + [-6]

c]= -x3 -2x +\(\frac{3}{2}\).

d] = [ x3 - 64 ]  = [ x2 + 4x + 16][ x- 4].

DD
13 tháng 7 2021

\(P\left(x\right)=x^5+x^4-4x^3+x^2-x-2\)

\(=x^5-x^4-x^3+2x^4-2x^3-2x^2-x^3+x^2+x+2x^2-2x-2\)

\(=\left(x^2-x-1\right)\left(x^3+2x^2-x+2\right)\)

\(P\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2-x-1\right)\left(x^3+2x^2-x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-x-1=0\left(1\right)\\x^3+2x^2-x+2=0\end{cases}}\)

Giải \(\left(1\right)\)\(x^2-x-1=0\Leftrightarrow x^2-x+\frac{1}{4}=\frac{5}{4}\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\x_2=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

Ta thấy \(x_1+x_2=1\)do đó đây là hai nghiệm \(a,b\)thỏa mãn. 

\(ab=x_1x_2=\frac{\left(1+\sqrt{5}\right)\left(1-\sqrt{5}\right)}{2.2}=-1\).

18 tháng 2 2022

a, \(\Leftrightarrow\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)-\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\left(9x^2-4\right)-\left(\left(3x+2\right)\left(x-1\right)\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(9x^2-4-\left(3x^2-x-2\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(9x^2-4-3x^2+x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)=0;3x^2+x-2=0\)

=> x=-1  

với \(3x^2+x-2=0\)

ta sử dụng công thức bậc 2 suy ra : \(x=\dfrac{2}{3};x=-1\)

Vậy  ghiệm của pt trên \(S\in\left\{-1;\dfrac{2}{3}\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1-1+x^2=x+3-x^2-3x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x=-x^2-2x+3\)

\(\Leftrightarrow3x^2=3\)

hay \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)-\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left[\left(x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2-2x-3-x^2-3x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(-5x+7\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;-2;\dfrac{7}{5}\right\}\)

22 tháng 1 2018

a) Kết quả N = (x + 1)(x + 2);

b) Kết quả N = 2(x + 3)(x - 3).