K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2018

Đáp án D

Chu kỳ của kim giây:  

 

Chu kỳ của kim giờ:

 

 

 

 

Chú ý: góc quay 1 vòng bằng  

 

 

15 tháng 11 2018

a)kim phút mất 60 phút để quay hết 1 vòng \(\omega_1=\dfrac{2\pi}{60}\)

kim giờ mất 720 phút để quay hết 1 vòng \(\omega_2=\dfrac{2\pi}{720}\)

kim giây mất 1 phút để quay hết 1 vòng \(\omega_3=2\pi\)

b) vận tốc dài của kim giây R=0,012m

v=\(\omega_3.R\approx0,075\)m/s

c) Xét thời điểm lúc hai kim thẳng hàng

kim giờ và kim phút trùng nhau lần 1

\(t.\omega_1=t.\omega_2+2\pi\)

\(\Rightarrow t\approx\)65,45 phút

thời điểm hai kim gặp nhau n lần

t'=n.t

17 tháng 10 2021

+ Vận tốc dài của mỗi điểm nằm trên đầu mút kim phút  

+ Mà  

(m/s)

+ Vận tốc dài của mỗi điểm nằm trên đầu mút kim giờ

+ Mà  

(m/s)

17 tháng 10 2021

Tốc độ dài của điểm đầu 2 kim

\(v_p=\dfrac{2\pi}{T}\cdot r=\dfrac{2\cdot\pi}{3600}\cdot10=\dfrac{1}{180}\pi\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

\(v_g=\dfrac{2\pi}{T}\cdot r=\dfrac{2\cdot\pi}{60}\cdot15=\dfrac{1}{2}\pi\left(\dfrac{cm}{s}\right)\)

Tốc độ góc của điểm đầu 2 kim

\(\omega_p=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{3600}=\dfrac{1}{1800}\pi\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)

\(\omega_g=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{60}=\dfrac{1}{30}\pi\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)

17 tháng 11 2021

làm ơn nhanh giúp mình tại 8h phải nộp bài ròi

 

17 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}T_h=12h=720min\\T_{min}=60min\end{matrix}\right.\)

\(v=\omega r=\dfrac{2\pi}{T}r\)

\(\Rightarrow\dfrac{v_{min}}{v_h}=\dfrac{\dfrac{2\pi_{min}}{T_{min}}}{\dfrac{2\pi_h}{T_h}}=\dfrac{r_{min}T_h}{r_hT_{min}}=\dfrac{4\cdot720}{0,5\cdot60}=96\)

5 tháng 1 2019

Chu kì quay của kim giờ và kim phút là T g = 12 h và T p h = 1 h.

Ta có T g = 2 π ω g   T p h = 2 π ω p h . Lập tỉ số:  T g T p h = ω p h ω g = 12.

Chú ý rằng 

ω g = v g r g ; ω p h = v p h r p h ⇒ v p h v g = ω p h ω g . r p h r g = 12. 4 3 = 16.

27 tháng 4 2019

 * Kim giờ quay 1 vòng hết thời gian T g = 12 h = 43200 s .

 Tốc độ góc ω g = 2 π T g = 2.3 , 14 43200 = 0 , 000145 rad/s.

Tốc độ dài v g = r ω g = 0 , 0.0 , 000145 = 1 , 3.10 − 5 m/s.

* Kim phút quay 1 vòng hết thời gian T p h = 1 h = 3600 s.

Tốc độ góc ω p h = 2 π T p h = 2.3 , 14 3600 = 0 , 00174 rad/s.

Tốc độ dài v p h = R ω p h = 0 , 12.0 , 00174 = 2.10 − 4 m/s.

31 tháng 10 2019

Kim phút quay 1 vòng được 1h → Chu kì quay tròn của điểm đầu kim phút là: Tp = 1h = 3600 s

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 h → Chu kì quay tròn của điểm đầu kim giờ là: Tg = 12h = 43200 s.

Áp dụng công thức liên hệ giữa tố độ dài và tốc độ góc:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Ta có:

• Tốc độ dài của kim phút là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

• Tốc độ góc của kim phút là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

• Tốc độ góc của kim giờ là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Tốc độ dài của kim giờ là:

Vg = Rgg = 0,08. 1,45.10-4 = 0,116.10-4 m/s = 0,0116 mm/s.

2 tháng 12 2020
https://i.imgur.com/SAaWrJZ.jpg
16 tháng 4 2017

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10