K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2015

Tìm ƯCLN của 2 số

Sau đó tìm số ước

31 tháng 12 2015

không thì Câu hỏi tương tự
Bạn chưa lưu ý đâu đấy nhé

30 tháng 1 2016

Gọi UCLN(2n+3;3n+1) là a(a thuộc N)

Ta có:2n+3 chia hết cho a

         3n+1 chia hết cho a

=>3(2n+3)chia hết cho a

    2(3n+1) chia hết cho a

=>6n+9 chia hết cho a

    6n+2 chia hết cho a

=>6n+9-(6n+2)chia hết cho a

        7 chia hết cho a

a thuộc Ư(7)={1;7}

Vì a và b không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau nên UCLN(2n+3;3n+1)=7

mình nhé bạn!

 

 

13 tháng 9 2018

3. Ta có:

(x+1) + (x+2) +... + (x+100) = 9050

(x+x+x+ ...+x+x) +..+ (1+2+3+..+100)= 9050

100.x +5050 = 9050

100.x =4000

\(\Rightarrow x=40\)

Vậy ...

13 tháng 9 2018

\(1+2+3+..+100=\dfrac{\left(1+100\right).100}{2}=5050\)

Vầy đó bạn :))

5 tháng 3 2017

hai số duy nhất có 10 ước nhỏ nhất là

24.3=48

34.2=162

162>48

=> số nhỏ nhất có 10 ước nguteen dương là 48

ai k minh minh k lai

5 tháng 3 2017

Ư  ( 1000 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 ; 250 ; 500 ; 1000 } 

tk mk nha 

thấy thế nào , comment đi 

yêu mọi người nhiều lắm !!!!!!!

12 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN (4n+3;5n+1) = d ( d thuộc N sao )

=> 4n+3 và 5n+1 đều chia hết cho d

=> 5.(4n+3) và 4.(5n+1) chia hết cho d

=> 20n+15 và 20n+4 đều chia hết cho d

=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1;11}

Mà a và b ko phải 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau nên d khác 1

=> d = 11

=> ƯCLN (a,b) =11

Tk mk nha

12 tháng 1 2018

Ta có; 4n+3=> 5.[4n+3]=>20n+15                                                             Gọi UCLN(a, b) là d

           5n+1=>4.[5n+1]=> 20n+4

=>d= [20n+15 ] - [  20n+4] chia hết cho 11

=>d=11 [ vì a,b là 2 số thuộc N ko nguyên tố cùng nhau]

           

9 tháng 2 2015

Câu 2: 

a = 2 ; b = 1 

Câu 3:

N={ 1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Có 12 phần tử.

Câu 4: Chữ số tận cùng của 71993 là 7

 

5 tháng 12 2016

65699863

24 tháng 11 2022

Câu 1: 

=>n(n+1)=1275

=>n^2+n-1275=0

=>\(n\in\varnothing\)

Câu 2:

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)

=>35n+50-35n-49 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau