K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

Đổi 1m3 = 1000l.
Thể tích bể:

100 × 1050 : 87,5 = 1200 (l) = 1,2 m3.
chiều cao bể:

1,2 : 1,5 =  0,8 (m)

23 tháng 3 2022

Đổi 1m3 = 1000 lít
Thể tích bể là:

100 × 1050 : 87,5 = 1200 ( l  ) = 1,2 m3

đổi   1200 ( l  ) = 1,2 m3
chiều cao bể là:

1,2 : 1,5 =  0,8 (m)

16 tháng 8 2015

the tich hinh hop chu nhat la:1050/87,5x100=1200(lit)

chieu cao cua be la:1200:1,5=800(m)

20 tháng 6 2020

chieu cao khong the cao nhu the duoc sai roi ban hien oi

30 tháng 1 2016

 Gọi a là thời gian cần thiết để lượng nước còn lại bằng nhau 
=> trong a phút thì bể thứ nhất bi rút ra: 37,5xa lit nước, bể thứ hai là 25xa 
=> số nước còn lại bằng nhau thì có: 
1800 - 37,5xa = 1050 - 25xa 
=> a = 60 (phút) 

30 tháng 1 2016

2 bể bằng nhau khi số nước bằng nhau.

Số nước bằng nhau do bể nhiều trong cùng 1 thời gian bị rút nhiều hơn nên hao hut

Nói đơn giản giả sử bể 2 không rút ra ,bể 1 rút 37,5 - 25 = 12,5l thì sẽ biết ngay

1 phút chảy hơn là: 37,5 - 25 = 12,5(l)

bể 1 hơn bể 2 là; 1800 - 1050 = 750(l)

Số phút:750 : 12,5 = 60 phút 

                  60 phút = 1 giờ

               Đáp số 1 giờ

13 tháng 12 2015

60 phút ! tích mình nhé Min Yion

13 tháng 12 2021

Bể thứ nhất chứa nhiều hơn bể thứ hai số lít nước là:
1800 - 1050 = 750 (lít)
Mỗi phút, bể thứ nhất rút được nhiều hơn bể thứ hai là:
37,5 - 25 = 12,5 (lít)
Lượng nước còn lại của hai bể bằng nhau sau:
750 : 12,5 = 60 (phút) = 1 (giờ)
Đáp số: 1 giờ

18 tháng 12 2022

Bể thứ nhất chứa nhiều hơn bể thứu hai số lít nước là:

     1800 – 1050=750 (lít)

Mỗi phút bể thứ nhất rút được nhiều hơn bể thứ hai là;

     37,5 -25= 12,5 lít

Lượng nước còn lại của hai bể bằng nhau sau:

     750 : 12,5= 60 (phút)

 Đổi 60 phút = 1 giờ

              Đáp số: 1 giờ