Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:
- Ăn chín, uống sôi,
- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,
- Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,
- Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.
- Diệt trừ ruồi nhặng,
- Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.
- Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.
Tham khảo
Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:
- Ăn chín, uống sôi,
- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,
- Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,
- Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.
- Diệt trừ ruồi nhặng,
- Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.
- Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng.
Tham Khảo:
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoe-tong-quat/cach-phong-tranh-benh-sot-ret/?link_type=related_posts
các biện pháp phòng tránh giun dũa:
+Rửa tay trước khi ăn uống và sau khi đi vệ sinh.
+Ăn chín uống sôi.
+Rửa trái cây hoặc ngâm muối trước khi ăn.
+Đi ra ngoài thì phải mang dép.
Biện pháp phòng tránh Giun đũa:
-Ăn chín uống sôi
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối. - Uống thuốc tẩy giun theo định kì.1. Thực hiện vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống nước đã đun sôi.
2. Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn uống, sau khi đi vệ sinh.
3. Sử dụng nước sạch, giữ vệ sinh nguồn nước công cộng.
4. Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi, xử lý phân, tuyệt đối không dùng phân tươi bón rau.
5. Khi có các dấu hiệu nhiễm bệnh (đau bụng, sốt), cần đến ngay cơ sở y tế để được khám, điều trị kịp thời.
+ Biện pháp phòng chống: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.
1. Đặc điểm chung của ngành chân khớp là:
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, làm chỗ bám cho cơ thể
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác
- Phần phụ phan đốt, các đốt khớp động với nhau
Vai trò:
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Làm thuốc chữa bệnh
- Thụ phấn cho cây trồng
- Làm sạch môi trường
2. Biện pháp
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.
- Tẩy giun định kì 2-3lần trên năm
Chúc bn hok tốt
1.
Đặc điểm chung của ngành chân khớp :
_ Có vỏ kittin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ,
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
Vai trò của ngành chân khớp :
_ Có lợi : cung cấp thực phẩm cho người , là thức ăn của động vật khác , làm thuốc chữa bệnh , làm sạch môi trường .
_ Có hại : làm hại cho nông nghiệp , hại đồ gỗ , tàu thuyền , là động vật trung gian truyền bệnh .
Tham khảo!
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
TK
Các biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh là :
+, Ăn chín, uống sôi.
+, Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
+, Uống thuốc tẩy giun đúng kì hạn.
+, Vệ sinh môi trường.
+, Rửa tay bằng xà phòng đúng cách trước và sau khi ăn.
+, Rửa rau sạch trước khi chế biến.
Biện pháp phòng chống
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác. Mỗi gia đình cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi. Không dùng phân tươi chưa ủ kỹ bón ruộng. Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Không ăn uống chưa nấu chín, ôi thiu, cần rửa kỹ thực phẩm dưới vòi nước sạch.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Tham khảo
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.tham khảo
+ Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
+ Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
+ Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
+ Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
+ Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
+ Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
giun sán???
Biện pháp phòng ngừa giun sán
Để đề phòng bệnh giun sán, điều quan trọng là phải tuyệt đối giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống. Thực hiện ăn chín, uống chín; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Thường xuyên rửa tay bằng xà bông và nước sạch, nhất là trước khi ăn, trước khi chế biến thức ăn, sau khi đi vệ sinh, trước khi cho trẻ ăn, sau khi vệ sinh cho trẻ…
Vệ sinh tay chân luôn sạch, cắt móng tay, không để trẻ đi chân đất, vì ấu trùng giun móc ở ngoài đất có thể đi xuyên qua da kẽ chân để vào máu, vào phổi, vào ruột và sinh sống tại đó và gây bệnh. Quần áo của trẻ mắc giun nên thay giặt thường xuyên, ngâm nước sôi hoặc phơi chỗ có nắng nhiều cho chết trứng giun.
Phân của trẻ có giun cũng cần phải được xử lý, đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh. Đối với trẻ nhỏ, không để trẻ lê la dưới đất, nhất là không mặc quần thủng đít; Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em trên 2 tuổi.