Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quần áo, mùng, mền, chiếu, gối nên giặt tẩy thật sạch; có thể trụn nước sôi, phơi nắng cho thật khô, ủi nóng trước khi mặc… để diệt hết cái ghẻ và trứng, đề phòng tái nhiễm hoặc lây lan bệnh. Tránh dùng chung quần áo và các vật dụng cá nhân.
- Phải để thuốc tiếp xúc với da đủ thời gian
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
động vật nguyên sinh sống tự do: có cơ quan di chuyển, thức ăn là vi khuẩn và vụn hữu cơ.
Động vật nguyên sinh sống kí sinh: K có cơ quan di chuyển, thức ăn là hồng cầu
1.1)Động vật nguyên
sinh sống tự do có đặc điểm:
Kích thước hiển vi và cơ thể
chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển
Hầu hết dinh dưỡng kiểu
động vật( dị dưỡng)
Sinh sản vô tính bằng cách
phân đôi .
2)
Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:
-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu động vật
(dị dưỡng)
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)
- Không được đi chân đất
- Thức ăn phải bảo quản không cho ruồi nhặng tiếp xúc
- Cần ăn những thức ăn tươi sạch hk bầm dập ăn chín uống sôi , hk ăn những thức ăn ôi thiu ,...
- - Giữ gìn nhà ở và cá nhân ,uống thuốc tẩy giun theo định kì ,...
Một số cách phòng tránh là:
- Rửa tau bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Bảo quản thức ăn cẩn thận
- Vệ sinh nhà cửa và khu dân cư
- Tẩy giun ddiinhj kì 1 đến 2 lần trên năm
- Ăn chín uống sôi
tk:
A)Động vật nguyên sinh sống tự do :
+ Sống tự do
+ Cơ quan di chuyển phát truyển
+ Có không bào co bóp, không bào tiêu hóa phát truyển
Động vật nguyên sinh sống kí sinh :
+ Sống kí sinh
+ Cơ quan di chuyển không phát triển
+ Một số loài tiêu giảm các không bào ( trùng sốt rét )
C)Động vật có rất nhiều vai trò cả về mặt lợi và mặt hại:* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ ( làm thức ăn cho tôm, tép, ốc)
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước ( nhiều trùng ròi ở ao, hồ khiến nước có màu xanh đục => nước bẩn)
-Tham gia vào cấu tạo địa cầu địa tầng
-Nghiên cứu khoa học ( dùng làm tài liệu học tập, tạo ra các loại thuốc,...)
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật ( gây bệnh kiết lị ở người do trùng kiết lị)
tham khảo
c. Vai trò của động vật nguyên sinh: + Với con người: - Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mơ dầu: trùng lỗ - Nguyên liệu chế biến giấy nhá: trùng phóng xạ - Gây hại cho con người: trùng kết lị, trùng sốt rét. + Với thiên nhiên: - Làm sạch môi trường nước: trùng biến hình, trùng giày,.. - Làm thức ăn cho động vật nước, giáp xác nhỏ, động vật biển: trùng biến hình, trùng roi giáp. - Gây bệnh cho động vật: trùng cầu, trùng bào tử.
Biện pháp phòng chống các dv kí sinh như sán lá gan, sán dây, giun đũa...... :
- Tẩy giun sán 2 lần/ năm
- rửa tay trước khi ăn
- vệ sinh mội trường xung quanh: dọn dep nhà cửa, chuồng trại...
- vệ sinh cá nhân: tắm rửa sach sẽ, rửa tay trc khi ăn
- vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi
- ngủ nhớ móc màn phòng bệnh sốt rét
- chúc học giỏi
trùng sốt rét,trùng kiết lị
các biện pháp phòng tránh:dọn dẹp vệ sinh nhà cửa,đổ nước đọng lâu ngày,sống cách xa nơi chăn nuôi gia súc,..
Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
Biện pháp phòng tránh các bệnh do động vật không xương gây ra là: