K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)

\(=1-\frac{1}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}-\frac{1}{x+1}=\frac{x}{x+1}\)

6 tháng 9 2017

có câu tương tự đó bn^^

6 tháng 9 2017

\(A=\left(-\frac{5}{11}\right).\frac{7}{15}+\frac{11}{-5}.\frac{30}{33}\)

\(A=-\frac{7}{33}+-2\)

\(A=-\frac{73}{33}\)

[ A] = -2

6 tháng 9 2017

làm đc hết rùi phần b thui

16 tháng 10 2018

các giá trị tuyệt đối trên có tổng lớn hơn hoặc bằng 0(>=0)

=>100x>=0

=>x>=0 =>x+1/(1.2) >0 ;x+1/(2.3)>0;x+1/(3.4);.....;x+1/(99.100)>0

=> ta có thể phá dấu giá trị tuyệt đối 

=>100x=x+x+...+x(có 99. x)+(1/(1.2)+1/(2.3)+..+1/(99.100))

=>100x=99x+99/100

=>x=99/100

5 tháng 10 2018

Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{1\cdot2}\right|+\left|x+\frac{1}{2\cdot3}\right|+...+\left|x+\frac{1}{99\cdot100}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow100x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

Từ điều kiện trên ta có :

\(x+\frac{1}{1\cdot2}+x+\frac{1}{2\cdot3}+...+x+\frac{1}{99\cdot100}=100x\)

\(50x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)=100x\)

\(50x=1-\frac{1}{100}\)

\(50x=\frac{99}{100}\)

\(x=\frac{99}{5000}\)

5 tháng 10 2018

Do \(\left|a\right|\ge0\forall a\) nên:

\(A=\left|x+\frac{1}{1.2}\right|+\left|x+\frac{1}{2.3}\right|+...+\left|x+\frac{1}{99.100}\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow100x\ge0\) hay \(x\ge0\)

Do vậy ta có: \(A=\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\right)=100x\) ( 50 chữ số x)

\(\Leftrightarrow A=50x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)=100x\)

\(\Leftrightarrow50x+\left(1-\frac{1}{100}\right)=100x\Leftrightarrow50x+\frac{99}{100}=100x\)

\(\Leftrightarrow50x=\frac{99}{100}\Leftrightarrow x=\frac{99}{100.50}=\frac{99}{5000}\)

đề chưa đầy đủ

19 tháng 3 2018

à đề thiếu tổng các giá trị tuyệt đối ở trên =100x

21 tháng 7 2018

phúc hơi phức tạp

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2008}{2009}\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2008}{2009}\)

\(1-\frac{1}{x+1}=\frac{2008}{2009}\)

\(\frac{1}{x+1}=1-\frac{2008}{2009}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2009}\)

\(\Rightarrow x+1=2009\)

\(x=2009-1\)

\(x=2008\)

Vậy \(x=2008\)

21 tháng 7 2018

Tự làm bước biến đổi nhé tui lm lẹ luôn =v

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{x+1}=\frac{2008}{2009}\)

\(\frac{x+1}{x+1}-\frac{1}{x+1}=\frac{2008}{2009}\)

\(\frac{x}{x+1}=\frac{2008}{2009}\)

\(=>x=2008\)

Vậy x = 2008

10 tháng 7 2018

a, \(\left(\frac{1}{2}\right)^x+\left(\frac{1}{2}\right)^{x+4}=17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^x}+\frac{1}{2^x}\cdot\frac{1}{16}=17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^x}\left(1+\frac{1}{16}\right)=17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^x}\cdot\frac{17}{16}=17\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^x}=17:\frac{17}{16}=\frac{1}{16}=\frac{1}{2^4}\)

=> x = 4

b, Ta có: \(\left|x+\frac{1}{1.2}\right|\ge0;\left|x+\frac{1}{2.3}\right|\ge0;....;\left|x+\frac{1}{99.100}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{1.2}\right|+\left|x+\frac{1}{2.3}\right|+...+\left|x+\frac{1}{99.100}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow100x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{1.2}+x+\frac{1}{2.3}+...+x+\frac{1}{99.100}=100x\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\right)=100x\)

\(\Rightarrow99x+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=100x\)

\(\Rightarrow100x-99x=1-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow x=\frac{99}{100}\)

11 tháng 1 2018

+, Nếu x+y+z=0 => B = x+y/y. y+z/z . z+x/x = (-z/y).(-x/z).(-y/x) = -xyz/xyz = -1

+, Nếu x+y+z khác o thì :

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : y+z-x/x = z+x-y/y = x+y-z/z = y+z-x+z+x-y+x+y-z/x+y+z = 1

=> y+z-x=x ; z+X-y=y ; x+y-z=z

=> x=y=z

=> B = (1+1).(1+1).(1+!) = 8

Vậy .............

Tk mk nha

11 tháng 1 2018

ADTCDTSBN

\(\frac{y+z-x}{x}\)=\(\frac{z+x-y}{y}\)=\(\frac{x+y-z}{z}\)=\(\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}\)=1

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y=-z\\z=-x\\x=-y\end{cases}}\)

Khi đó B=\(\left(1+\frac{-y}{y}\right)\)\(\left(1+\frac{-z}{z}\right)\)\(\left(1+\frac{-x}{x}\right)\)=0

Vậy B=0 ........... hjhjh