Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Đặt hóa trị của X là a. Ta có: 1.a = 1.II ⇒ a = II.
- Đặt hóa trị của Y là b. Ta có: 1.b = 2.I ⇒ b = II.
- Đặt công thức hóa học hợp chất tạo bởi X và Y là XmYn.
Theo quy tắc hóa trị có:
II.m = II.n
Chuyển thành tỉ lệ: m n = I I I I = 1 1
Lấy m = 1 thì n = 1. Công thức hóa học của hợp chất là: XY.
* Gọi hóa trị của X trong công thức là a
Theo quy tắc hóa trị ta có : a.1 = II.1 ⇒ a = II
⇒ X có hóa trị II
* Gọi hóa trị của Y trong công thức là b
Theo quy tắc hóa trị ta có : b.1 = I.3 ⇒ b = 3
⇒ Y có hóa trị III
* Hợp chất X(II) và Y(III) có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có : II.x = III.y ⇒ ⇒ x = 3, y = 2
⇒ Công thức là X3Y2. Đáp án D
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
dưới ,A
\(B.BaCl\Rightarrow BaCl_2\)