Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. ôm , níu , bùng ,bọc
2. cong, nhọn
3. từ láy
4. đoạn thơ trên nói lên phẩm chất nhũn nhặn , ngay thẳng , thủy chung , can đảm. tác giả đã dùng nhung biện pháp nghệ thuật dder ca ngợi những phẩm chất cua tre :phép nhân hóa . cach nói ấy hay vì nó thể hiện dược vẻ đẹp cua tre , tre có nhung phẩm chất cao quý của con người và là một biểu tượng của việt nam
5. + cô giáo truyền đạt lại cho chúng em tất cả những kiến thức mà cô có được
+ chúng em đang chơi chuyền bóng dưới cây cổ thụ
6. nhường cơm sẻ áo
Đoạn văn trên ca ngợi phẩm chất của cây tre là: ngay thẳng , thủy chung, can đảm.
Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa và so sánh để ca ngợi.
Cách nói ấy hay ở chỗ có thể nói rõ được cho người đọc hiểu được cái đẹp của cây tre và cũng như con người Việt Nam ta.
~ Hok T ~
Những phẩm chất của tre được thể hiện qua câu thơ:cây luôn mọc một cách ngay thẳng,luôn có sự đoàn kết tạo nên 1 tập thể và sự hi sinh nhường nhịn cho đời sau
Biện pháp NHÂN HÓA
cách nói ấy hay ở chỗ nó được dùng để nói lên sự khẳng khái,biết hi sinh không sợ gian khổ và luôn đoàn kết,luôn đứng thẳng và đây cũng là tính cách của NHỮNG CHIẾN SĨ BỘ ĐỘI,QUÂN ĐỘI TA TRONG CÁC THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ,PHÁP hay các cuộc chiến tranh từ xưa
"Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."
Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:
-Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để lột tả hết phẩm chất cao quý của cây tre Việt Nam
- Bộc lộ rõ sự đùm bọc, đoàn kết ngoài ra tác giả còn muốn truyền tải đến người đọc ca ngợi truyền thống yêu nước, thương nòi của dân tộc Việt Nam.
mình biết chút ít :
Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.
Nhắc đến Nguyễn Duy ta thường nhớ đến bài thơ Ánh Trăng thế nhưng ngoài bài thơ ấy Nguyễn Duy còn mang đến cho chúng ta một bài thơ hay không kém và đặc biệt nó còn có ý nghĩa nói đến nhân dân ta. Đó chính là bài thơ Tre Việt Nam. Nói về hình ảnh làng quê của đất nước ta không thể thiếu được hình bóng của những cây tre cao vút, mọc thành khóm thành cụm bên nhau. Bài thơ là những nét về cây tre ấy nhưng đồng thời nó thể hiện cho phẩm chất vẻ đẹp của con người Việt Nam ta.
Nhà thơ bắt đầu bằng hai từ tre xanh. Và tiếp đến là câu hỏi cây tre xanh ấy có từ bao giờ:
“Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa. . . đã có bờ tre xanh”
Hai tiếng tre xanh gợi lên cho những con người Việt Nam chúng ta một cảm xúc vô cùng bâng khuâng chạnh lòng mà nhớ đến những huyền thoại bên cạnh những cây tre ấy. Nhà thơ hỏi tre có tự bao giờ và trả lời bằng câu có từ ngày xưa rất xưa rồi. Cách mở đầu đi thẳng vào hình ảnh tre xanh đã làm hấp dẫn người đọc bởi vì tre xanh đối với nước ta mà nói quả thật là thứ cây đại diện cho những chiến thắng những đấu tranh bền bỉ lâu dài.
Nguyễn Khoa Điềm cũng nói “ Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc”. Hay tre xanh còn đi vào những huyền thoại như Thánh Giong, cây tre trăm đốt…Tóm lại cây tre xuất hiện lúc khi con người nhận ra những vẻ đẹp của nó.
Đến những câu thơ tiếp theo Nguyễn Duy vẽ lên những vẻ đẹp của tre xanh và qua những vẻ đẹp ấy ta thấy được những phẩm chất của con người Việt Nam ta:
Thứ nhất là vẻ đẹp của màu sắc, hình dáng của những cây tre xanh nước ta:
“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu”
Cây tre Việt Nam hiện lên với thân hình gầy guộc mong manh. Tre thanh cao, nhẹ nhàng trước gió. Những tính từ ấy khiến cho ta liên tưởng đến những khóm tre xanh lá nhỏ thân cao thẳng tắp gầy guộc nhưng lại thẳng đứng như thế đấy. Thế nhưng tre vẫn thành lũy thành bờ dù cho đất đai khô cằn, dù cho đá vôi có bạc màu đất thì tre vẫn xanh tốt như thế. Ở đâyta thấy được phẩm chất của con người Việt Nam chúng ta, trong xã hội con người nếu như nói về thân phận thấp cổ bé họng thì chúng ta ví như củ sắn, củ khoai nhưng nói đến sự thanh cao ngoài trúc, mai ra thì chúng ta còn nhắc đến cây tre. Dáng hình gầy guộc thẳng tắp mong manh kia như thể hiện được sự phẩm chất của con người. Đó là con người Việt Nam ta nhỏ bé nhưng lương tâm thì ngay thẳng như cây tre và dù sống ở đâu thì chúng ta vẫn cứ sống tốt dẫu cho đất đá có khô cằn thì cây tre kia vẫn xanh, con người Việt Nam vẫn sống chan hòa với nhau.
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như trông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
(Tre Việt Nam-Nguyễn Duy)
Đoạn thơ trên,tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cây tre?
=> Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa miêu tả cây tre bằng những bộ phận của con người
Trong đoạn thơ trên ,hình ảnh nào em cho là đẹp nhất?
=> Hình ảnh đẹp nhất trong bài trên là:
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như trông lạ thường
Vì sao?
=> Nói lên tinh thần bất khuất của người dân Việt Nam không chịu đầu hàng với quân địch
1. Nét đẹp của đoạn thơ trên là sự tôn vinh và ca ngợi vẻ đẹp tự nhiên, giản dị nhưng rất tinh tế và duyên dáng của nôi tre. Hình ảnh nôi tre được miêu tả như một vật liệu chắc chắn, không chịu uốn cong, tượng trưng cho sự kiên cường, bền bỉ và sức mạnh. Đồng thời, hình ảnh nỗi tre còn mang ý nghĩa về sự bình an, yên tĩnh và thanh thản trong cuộc sống.
2. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ là so sánh gián tiếp (ẩn dụ). Tác giả đã dùng hình ảnh nôi tre để so sánh với con người, tạo ra một và giàu ý nghĩa. Biện pháp này giúp tăng tính hình ảnh và sức thuyết phục của bài thơ, giúp người đọc hiểu sâu hơn về thông điệp mà tác giả muốn truyền tải.
Trả lời
-Những phẩm chất của tre là:kiên trì, chịu khó, đoàn kết.
-Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật là :so sánh và nhan hóa cây tre.
-Mk ko biết !
1) - Các phẩm chất tốt đẹp của tre :
+) Đoàn kết ; yêu thương ; đùm bọc lẫn nhau
+) Biết nhường nhịn cho con
+) Biết vươn lên trong lúc khó khăn
- Biện pháp nghệ thuật :
+ Nhân hóa