K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

Tham khảo

Số ttThời gianTên khởi nghĩaNgười lãnh đạoTóm tắt diễn biến chínhÝ nghĩa
1Năm 40Khởi nghĩa Hai Bà trưngTrưng Trắc, Trưng NhịKhởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợiChứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân
2Năm 248Khởi nghĩa Bà TriệuBà TriệuKhởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao ChâuChứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược
3Năm 542-602Khởi nghĩa Lý BíLý BíTrong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lươngĐánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế
4Đầu thế kỉ VIIIKhởi nghĩa Mai Thúc LoanMai Thúc LoanKhởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bìnhkhẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta
5Năm 776Khởi nghĩa Phùng HưngPhùng HưngPhùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống BìnhKhẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân
   

 

17 tháng 2 2022

Tham khảo

Số ttThời gianTên khởi nghĩaNgười lãnh đạoTóm tắt diễn biến chínhÝ nghĩa
1Năm 40Khởi nghĩa Hai Bà trưngTrưng Trắc, Trưng NhịKhởi nghĩa nổ ra ở Mê Linh, tiếp theo tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu và giành thắng lợiChứng tỏ ý chí đấu tranh của nhân dân
2Năm 248Khởi nghĩa Bà TriệuBà TriệuKhởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền, đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao ChâuChứng tỏ ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh bại quân xâm lược
3Năm 542-602Khởi nghĩa Lý BíLý BíTrong 3 tháng chiếm được hầu hết các quận huyện. Nghĩa quân 2 lần đánh lại quân đàn áp nhà lươngĐánh bại quân Lương, Lý Bí lên ngôi hoàng đế
4Đầu thế kỉ VIIIKhởi nghĩa Mai Thúc LoanMai Thúc LoanKhởi nghĩa chiếm Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ. Mai Thúc Loan xưng đế. Sau đó nghĩa quân tấn công và chiếm được thành Tống Bìnhkhẳng định ý chí đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ của dân ta
5Năm 776Khởi nghĩa Phùng HưngPhùng HưngPhùng Hưng họp quân ở Đường Lâm giành tự chủ ở đây, sau đó kéo quân ra chiếm thành Tống BìnhKhẳng định ý chí đấu tranh, sức mạnh đoàn kết của nhân dân

   

 

29 tháng 3 2016

Câu 1: Các cuộc khởi nghĩa trong thời kì Bắc thuộc :

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí 

- Cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục

- Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan

- Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng

Câu 2:

a) -Nguyên nhân: 

             " Một xin rửa sạch nước thù,

        Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,

               Ba kẻo oán ức lòng chồng,

         Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này."

- Diễn biến:

Hai Bà Trưng tập hợp các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại cùng nhau đánh bại kẻ thù làm chủ Mê Linh.

- Kết quả: Giành thắng lợi

- Ý nghĩa: Thể hiện lòng yêu nước, kiên cường, bất khuất của nhân dân ta truyền thống đấu tranh của người phụ nữ

b) - Nguyên nhân: 

+) Do ách thống trị của nhà Lương

+) Mâu thuẫn sâu sắc của nhân dân và quan lại đô hộ

- Diễn biến: Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. Ở vùng Chu Diên có Triệu Túc và con trai là Triệu Quang Phục, ở Thanh Trì ( Hà Nội ) có Phạm Tu, ở Thái Binhg có Tinh Thiều.

                     Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành  Long Biên ( nay thuộc Bắc Ninh ) chạy về Trung Quốc.

                      Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân chủ động kéo quân lên phía bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu ( Quảng Ninh ).

                      Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân ta chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố. Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám phần. Tướng địch bị giết gần hết.

 - Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi hoàng đế gọi là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy hiệu là Thiên Đức, đóng đô ở cửa sông tô lịch ( Hà Nội ).

 - Ý nghĩa: Chứng tỏ nước ta có non sông, bờ cõi riêng, sánh vai và ko lệ thuộc vào Trung Quốc. Đây là ý trí độc lập của dân tộc Việt Nam

c) - Nguyên nhân:

+) Chính sách thống trị tàn bạo của nhà Đường

+) Nỗi vất vả, cực nhọc của việc đi phu gánh vải.

  - Diễn biến: Mai Thúc Loan liên kết  với nhân dân khắp Giao Châu và cả nhân dân Lâm Ấp, Chân lạp..... kéo quân tấn công thành Tống Bình. Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.

   - Kết quả: Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được duy trì trong gần một thập kỉ

  

 

 

 

 

30 tháng 3 2016

Câu 1 : Các cuộc khởi nghĩa trong thời kì bắc thuộc là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Khởi nghĩa Bà Triệu.

- Khởi nghĩa Lí Bí.

- Khởi nghĩa Triệu Quang Phục.

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

- Khởi nghĩa Phùng Hưng.

Câu 2:

a) Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

a) Nguyên nhân;

- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

b) Diễn biến;

- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ). Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

c) Kết quả: 

- Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. 

d) Ý nghĩa:

-Đem lại độc lập cho đất nước.

-Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí .

 

b) Cuộc khởi nghĩa Lí Bí :

a) Nguyên nhân:

- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.

b) Diễn biến:

- Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.

- Tháng  năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.

- Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.

c) Kết quả:

- Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.

- Dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch.

- Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.

d) Ý nghĩa: Chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc vào Trung Quốc. Đây là ý trí độc lập của dân tộc Việt Nam.

 

c) Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

a) Nguyên nhân:

Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.

b) Diễn biến:

- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu và Diễm Châu hưởng ứng.

- Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn - Nghệ An ) làm căn cứ; ông xuân đế ( Mai Hắc Đế ).

- Mai Thúc Loan liên kết với  nhân dân Giao Châu và Chăm - pa tấn công Tống Bình.

- Thứ sử Giao Châu bỏ chạy về Trung Quốc.

- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang dàn ác cuộc khởi nghĩa.

c) Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.

d) Ý nghĩa: Ca ngợi ý chí quyết dành lại độc lập cho đất nước ngay cả khi mất mạng hoặc hy sinh để đất nước độc lập.

Chắc là Hai Bà Trưng

 

21 tháng 3 2021

Mai Thúc Loan

Tham khảo :

 

 Khởi nghĩa Hai Bà TrưngKhởi nghĩa Bà TriệuKhởi nghĩa Lí BíKhởi nghĩa Mai Thúc LoanKhởi nghĩa Phùng Hưng
Thời gian bùng nổ Năm 40 - 43 Năm 248 Năm 542 - 602 Năm 713 - 722  Cuối thế kỉ VIII
Nơi đóng đô Mê LinhCăn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá) Đóng đô ở vùng của sông Tô Lịch (Hà Nội) Xây thành Vạn An (Nghệ An) Phủ Tống Bình (Hà Nội
Kết quảThắng lợi Thất Bại Thắng lợiThắng lợi Thắng lợi
Ý nghĩaNền độc lập dân tộc được khôi phục.
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc.
Khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. 
Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.
 Không chỉ làm rung chuyển đô hộ mà còn góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho cuộc khởi nghĩa Lý Bí Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no
19 tháng 3 2022

4 cuộc khởi nghĩa này ko thành công bạn nhé nên ko có lật đổ chế độ phong kiến

17 tháng 5 2016
Số thứ tựTênThời gianNgười lãnh đạoKết quả
1Khởi nghĩa 2 Bà TrưngNăm 40Trưng TrắcKhởi nghĩa thắng lợi
2Khởi nghĩa Bà TriệuNăm 248Bà TriệuKhởi nghĩa thất bại
3Khởi nghĩa Lý BíNăm 544 - 602Lý BíKhởi nghĩa thắng lợi
4Khởi nghĩa Mai Thúc LoanNăm 722Mai Thúc LoanKhởi nghĩa thất bại
5Khởi nghĩa Phùng HưngNăm 776Phùng Hưng , Phùng HảiKhởi nghĩa thắng lợi
6Cuộc chiến trên sông Bạch Đằng Năm 938Ngô QuyềnKhởi nghĩa thắng lợi
     
17 tháng 5 2016
Tên các cuộc khởi nghĩaThời gianNgười lãnh đạoKết quả  
1. Khởi nghĩa Hai Bà TrưngNăm 40Trưng Trắc, Trưng NhịGiành thắng lợi
2. Khởi nghĩa Bà TriệuNăm 248Triệu Thị TrinhThất bại
3. Khởi nghĩa Lý BíNăm 542Lý Bí ( Lý Bôn )Giành thắng lợi
4. Khởi nghĩa Mai Thúc LoanNăm 722Mai Thúc Loan ( Mai Hắc Đế)Thất bại
5. Khởi nghĩa Phùng HưngNăm 776-791Phùng Hưng

Thắng lợi

Mình ko chắc đã đúng đâu

 

15 tháng 3 2022

a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Khởi nghĩa Bà Triệu

Khởi nghĩa Lý Bí

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Khởi nghĩa Phùng Hưng

b) Tham khảo

 

- Diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng:

+ Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). Được đông đảo nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng. 

+ Quân khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh, sau đó hạ thành Cổ Loa, tiến đánh và làm chủ Luy Lâu (Bắc Ninh).

+ Sau khi giành thắng lợi, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

+ Năm 42, nhà Hán sai tướng Mã Viện đem quân sang đàn áp. Nghĩa quân của Hai Bà Trưng kháng cự quyết  liệt trong gần 1 năm, nhưng do thế giặc mạnh, nên buộc phải rút quân về Hát Môn; Hai Bà Trưng gieo mình xuống sông Hát tuẫn tiết (năm 43); cuộc khởi nghĩa thất bại.

15 tháng 3 2022

 Tham khảo

a) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Khởi nghĩa Bà Triệu

Khởi nghĩa Lý Bí

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Khởi nghĩa Phúng hưng

b)- Diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng:

+ Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). Được đông đảo nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng. 

+ Quân khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh, sau đó hạ thành Cổ Loa, tiến đánh và làm chủ Luy Lâu (Bắc Ninh).

+ Sau khi giành thắng lợi, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

+ Năm 42, nhà Hán sai tướng Mã Viện đem quân sang đàn áp. Nghĩa quân của Hai Bà Trưng kháng cự quyết  liệt trong gần 1 năm, nhưng do thế giặc mạnh, nên buộc phải rút quân về Hát Môn; Hai Bà Trưng gieo mình xuống sông Hát tuẫn tiết (năm 43); cuộc khởi nghĩa thất bại.

17 tháng 3 2022

a)

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Hát Môn

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Triệu Sơn, Thanh Hóa

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).- Sơn Tây, Thái Bình

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722). - Hoan Châu

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).- Đường Lâm

Thâm độc nhất là đồng hóa. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.

Khởi nghĩa Bà Triệu: (Tham khảo)

– Năm 248, từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá), khởi nghĩa bùng nổ

– Lực lượng nghĩa quân đã đánh hạ nhiều huyện lị, thành ấp ở Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam. Quan lại nhà Ngô từ thái thú đến huyện lệnh, huyện trưởng hoặc bị giết, hoặc bỏ trốn. Cuộc khởi nghĩa khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động.

– Trước tình hình đó, nhà Ngô đã cử 8 000 quân sang đàn áp. Do lực lượng quân Ngô quá mạnh, khởi nghĩa đã bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh tại khu vực núi Tùng (Thanh Hoá).

 

 

11 tháng 3 2022

Câu 1 : Tham khảo : Loigiaihay

Lý thuyết các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống | SGK Lịch sử

Câu 2 :

 - Đều diễn ra sôi nổi, quyết liệt và bền bỉ; hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã diễn ra, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất; đoàn kết đấu tranh của người Việt.

Câu 3 :

- Người xưa thường nói "tiếng ta còn thì đất ta còn" có nghĩa là nếu tiếng nói không bị mai một thì những văn hóa khác sẽ không bị biến mất. Và trước bị phong kiến phương bắc đô hộ thì nước ta đã có một nền văn hóa riêng của mình như thờ cúng tổ tiên, nhuộm răng ăn trầu, văn hóa trên trống đồng Đông Sơn,.... Khi bị đô hộ thì nhân dân ta đã có ý thức dân tộc, về cội nguộn của mình , mặc dù bị đô hộ và người phương bắc đã hòa huyết với người của ta  1000 năm nhưng những văn hóa truyền thống ấy không biến mất mà vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Do đó những chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc bị thất bại, có một viên đô hộ sứ từng nói rằng "dân xứ ấy rất khó trị".