Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đánh dâu từng lọ chứa các dung dịch :
- Cho quỳ tím vào các dung dịch :
+, Dung dịch nào chuyển quỳ thành màu xanh : NaOH
+, Dung dịch nào chuyển quỳ thành màu đỏ : HCl
+, Dung dịch không chuyển màu quỳ : MgSO4 , MgCl2
- Cho dung dịch BaCl2 vào mỗi dung dịch :
+, Dung dịch nào tạo kết tủa : MgSO4 ( MgSO4 + BaCl2 --> BaSO4 tủa + MgCl2 )
+, Còn lại là dung dịch MgCl2
Xin tiick , đánh hơi mỏi tay đó nha
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: Các dd còn lại
- Đổ dd NaOH vào các dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: MgSO4
PTHH: \(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl và BaCl2
- Đổ dd MgSO4 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(BaCl_2+MgSO_4\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
- dung quy tim thi ta nhận biết được hcl hóa đỏ. cho 3 dd con lại td voi bacl2 xuất hiên ket tua la na2so4 na2so4+bacl2->baso4+2nacl cho alcl3 td với 2 dd con lai thấy xuat hien ket tua la naoh alcl3+naoh->al(oh)3+nacl
nếu cho quỳ tim ta sẽ nhận đc 2 chất đó là NaOH và HCl và bỏ thêm BaCl2 là nhận được 2 chất còn lại thôi bạn ạ ko cần thêm AlCl3 đâu
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4
+ Nếu quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl
- Cho BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu có kết tủa trắng là H2SO4
\(BaCl_2+H_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Nếu không có hiện tượng là HCl
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào hóa đỏ là $HCl$
- mẫu thử nào hóa xanh là $NaOH$
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Na_2SO_4$
$Na_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2NaCl$
- mẫu thử nào không hiện tượng gì là $NaCl$
Trộn lần lượt các hoá chất theo cặp, lập bảng kết quả như hình.
Mẫu thử duy nhất không hiện tượng là HCl. Còn lại đều 2 lần kết tủa.
2HCl+Ba(OH)2→BaCl2+2H2O2HCl+Ba(OH)2→BaCl2+2H2O
HCl+NaOH→NaCl+H2OHCl+NaOH→NaCl+H2O
MgCl2+2NaOH→Mg(OH)2+2NaClMgCl2+2NaOH→Mg(OH)2+2NaCl
MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO4MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO4
Ba(OH)2+MgCl2→Mg(OH)2+BaCl2Ba(OH)2+MgCl2→Mg(OH)2+BaCl2
Ba(OH)2+MgSO4→Mg(OH)2+BaSO4Ba(OH)2+MgSO4→Mg(OH)2+BaSO4
Nhỏ phenolphtalein vào các chất. Chia 2 nhóm: nhóm 1 hoá hồng (NaOHNaOH, Ba(OH)2Ba(OH)2), nhóm 2 không đổi màu (MgCl2MgCl2, MgSO4MgSO4)
Cô cạn hoàn toàn 2 chất nhóm 2, đem điện phân nóng chảy. MgCl2MgCl2 bị điện phân, còn lại là MgSO4MgSO4.
MgCl2→Mg+Cl2MgCl2→Mg+Cl2
Nhỏ dd MgSO4MgSO4 vào 2 dd kiềm còn lại. Cho kết tủa vào HCl. Kết tủa của NaOHNaOH tan hết, Ba(OH)2Ba(OH)2 tan không hết.
Mg(OH)2+2HCl→MgCl2+2H2OMg(OH)2+2HCl→MgCl2+2H2O
HCl ---> quỳ đổi màu đỏ.
NaOH ---> quỳ đổi màu xanh.
dùng NaOH để nhận ra muối MgCl2
=> tạo ra kết tủa tan trong HCl
. Còn MgSO4 tạo kết tủa với Ba(OH)2 ko tan trong HCl