K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2020

1)

Cho tác dụng với HCl

- Có khí thoát ra là Al

- Tan là CuO và MgO

- Còn lại là Ag

Cho 2 chất CuO và MgO đi qua H2

- Có chất màu đỏ xuất hiện là Cu

- Không tác dụng là MgO

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

2)

Cho các chất vào H2O

- Tan là Na2O và CaO

- Không tan là Ag2O,Fe2O3,MnO2,CuO

Cho CO2 vào 2 dd thu được khi cho Na2O và CaO vào nước

- Có kết tủa là CaO

- Còn lại là Na2O

Cho HCl vào 4 dd không tan

- Có kết tủa là Ag2O

- Co khí thoát ra là MnO2

- Dd màu xanh là CuO

- Dd màu vàng nâu là Fe2O3

\(Na_2O+H_2O\rightarrow NaOH\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(Ag_2O+2HCl\rightarrow2AgCl+H_2O\)

\(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

3)

Cho 3 chất vào nước

- Tan là BaO

- Không tan là Al2O3 và MgO

Cho Ba(OH)2 thu được vào 2 chất còn lại

- Tan là Al2O3

- Còn lại là MgO

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(Al_2O_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)

3 tháng 5 2022

Phản ứng: a, b, c, d

\(a\text{)}2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)

- Chất oxi hoá: O2, CO

- Chất khử: CO

\(b\text{)}2Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)

- Chất oxi hoá: Fe2O3

- Chất khử: Al

\(c\text{)}Mg+CO_2\underrightarrow{t^o}MgO+CO\)

- Chất oxit hoá: CO2

- Chất khử: Mg

\(d\text{)}CO+H_2O\underrightarrow{t^o}CO_2\uparrow+H_2\uparrow\)

- Chất oxi hoá: H2O, CO

- Chất khử: CO

3 tháng 5 2022

b, \(2Al+Fe_2O_3\rightarrow Al_2O_3+2Fe\)

17 tháng 3 2022

- Trích một ít các chất làm mẫu thử:

1)

- Cho các chất tác dụng với nước có pha vài giọt quỳ tím:

+ chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ chất rắn không tan: CuO

2)

- Cho các chất tác dụng với nước có pha vài giọt quỳ tím:

+ chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: CaO

CaO + H2O --> Ca(OH)2

+ chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ chất rắn không tan: MgO

3 tháng 4 2022

Thả vào nước và cho thử QT:

- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O, BaO (1)

Na2O + H2O ---> 2NaOH

BaO + H2O ---> Ba(OH)2

- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl

- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5

P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4

Cho các chất (1) t/d vs dd H2SO4

- Có kết tủa màu trắng -> BaO

BaO + H2SO4 ---> BaSO4 + H2O

- Có t/d nhưng ko hiện tượng -> Na2O

3 tháng 4 2022

Na vs mgo đâu ạ

 

Bài 2:

a) CTTQ: SxOy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: 32x=16y

<=>x/y=1/2

=> x=1;y=2

=>CTPT: SO2 (lưu huỳnh ddioxit)

b) CTTQ: CaOb (a,b: nguyên, dương)

12a/42,8%= 16b/57,2%
<=>a/b= (16.42,8%):(12.57,2%)=1:1

=> a=b=1

=>CTPT: CO.

c) CTTQ: MnkOt (k,t: nguyên, dương)

=> (55k/49,6%)=(16t/50,4%)

<=>k/t=(16.49,6%):(55.50,4%)=2/7

<=>k=2;t=7

=> CTPT: Mn2O7

c) CTTQ: PbmOn (m,n: nguyên, dương)

Ta có: (207m/86,6%)=(16n/13,4%)

<=>m/n=(16.86,6%)/(207.13,4%)=1:2

<=>m=1;n=2

=>CTPT: PbO2

Bài 1:

a) Có thể điều chế SO2, H2O, CuO, CO2, CaO, MgO từ p.ứ hóa hợp

PTHH: S + O2 -to-> SO2

H2 + 1/2 O2 -to-> H2O

Cu + 1/2 O2 -to-> CuO

C + O2 -to->  CO2

Ca + 1/2 O2 -to-> CaO

Mg + 1/2 O2 -to-> MgO

b) Có thể điều chế CuO, CaO, CO2 và MgO từ p.ứ phân hủy

PTHH: Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

CaCO3 -to-> CaO + CO2 

MgCO3 -to-> MgO + CO2

 

1 tháng 4 2023

loading...  

1 tháng 4 2023

CuO tác dụng được với nước: \(CuO+H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\)

CaO tác dụng được với nước: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) 

Al2O3 tác dụng được với nước: \(Al_2O_3+3H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\)

Fe2O3 tác dụng được với nước: \(Fe_2O_3+3H_2O\rightarrow3Fe\left(OH\right)_3\)

K tác dụng được với nước: \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

Na tác dụng được với nước: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Cu tác dụng được với nước: \(Cu+2H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+H_2\)

MgO tác dụng được với nước:\(MgO+H_2O\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)

BaO tác dụng được với nước: \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

HgO tác dụng được với nước: \(HgO+H_2O\rightarrow Hg\left(OH\right)_2\)

Tham khảo nhé bạn:

 

a. Những chất điều chế bằng pứ hóa hợp: H2O;SO2;CuO;CO2;CaO;MgOH2O;SO2;CuO;CO2;CaO;MgO

2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O

S+O2to→SO2↑S+O2→toSO2↑

2Cu+O2to→2CuO2Cu+O2→to2CuO

C+O2to→CO2↑C+O2→toCO2↑

2Ca+O2to→2CaO2Ca+O2→to2CaO

Mg+O2to→MgOMg+O2→toMgO

b. 

b. Những chất điều chế bằng pứ phân hủy: SO2:CuO;CO2;CaO;MgOSO2:CuO;CO2;CaO;MgO

BaSO3to→BaO+SO2↑BaSO3→toBaO+SO2↑

Cu(OH)2to→CuO+H2OCu(OH)2→toCuO+H2O

FeCO3to→FeO+CO2↑FeCO3→toFeO+CO2↑

CaCO3to→CaOO+CO2↑CaCO3→toCaOO+CO2↑

MgCO3to→MgO+CO2↑MgCO3→toMgO+CO2↑

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng gồm 2 hay nhiều chất tham gia và chỉ tạo thành 1 chất sản phẩm

- Phản ứng phân hủy là phản ứng gồm 1 chất tham gia  và chỉ tạo thành 2 hay  nhiều chất sản phẩm , phản ứng cần nhiệt độ

Bài 2:

 

a, SO2

b, CO

c, 

- Mn2O7

d, d, PbO2

Bài 3:

Giải thích các bước giải:

Gọi kim loại hóa trị II là R.⇒Oxit: ROPTHH: RO+H2O→R(OH)2mR(OH)2=200×8,55%=17,1 g.Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:mH2O=mbazơ−moxit=17,1−15,3=1,8 g.⇒nH2O=1,818=0,1 mol.Theo pt: nRO=n−H2O=0,1 mol.⇒MRO=15,30,1=153 g/mol.⇒MR+16=153⇒MR=137 (Ba)⇒Oxit: BaO

23 tháng 4 2016

-Trích mẫu thử

-Thêm nước vào các mẫu thử 

-Mẫu thử nào không tác dụng là CuO

-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại

-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5

-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O, CaO

-Cho Na2O, CaO tác dụng với H2SO4

-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaO

   PT:   CaO  +  H2SO4 ->   CaSO4  + H2O

            Na2O  +  H2SO4  ->   Na2SO4  +  H2O

-Còn lại là Na2O

-Dán nhãn cho các mẫu thử