Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tán các chất vào nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd chuyển xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
=> Thu được 2 dd Ca(OH)2, NaOH (1)
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ:P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, dd không chuyển màu: NaCl
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 vào lượng dư dd ở (1):
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan gồm: K2O, P2O5
K2O + H2O --> 2KOH
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Mẫu không tan: MgO
- Nhúng quỳ tím vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là KOH chất ban đầu là K2O
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 chất ban đầu là P2O5
- Trích một ít các chất làm mẫu thử, đánh số thứ tự lần lượt
- Hòa tan các chất vào nước dư, cho giấy quỳ tím tác dụng với dd thu được:
+ Chất rắn không tan: CaCO3, MgO (I)
+ dd tạo thành đổi màu QT thành màu đỏ: SO3
SO3 + H2O --> H2SO4
+ dd tạo thành đổi màu QT thành màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ dd tạo thành không đổi màu QT: NaCl
- Cho các chất rắn ở (I) tác dụng với dd HCl dư
+ Chất rắn tan dần, sủi bọt khí: CaCO3
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
+ Chất rắn tan dần, không hiện tượng khác: MgO
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước có đặt sẵn mẩu giấy quỳ tím :
- mẫu thử nào tan, không đổi màu quỳ tím là $NaCl$
- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu xanh là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
- mẫu thử nào không tan là $MgO,Fe$
Cho hai mẫu thử vào dung dịch $HCl$ :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu :
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
- mẫu thử nào tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- Trích mẫu thử
- Cho từng chất bột vào nước, khuấy đều rồi cho quỳ tím vào
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(P_2O_5\)
\(PTHH:P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Quỳ tím hóa xanh: \(CaO\)
\(PTHH:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Quỳ tím không đổi màu
a có : mdd = mct + mdm
⇒⇒mdd =15 + 45 = 60 ( gam )
Áp dụng công thức C%=mctmdd.100%C%=mctmdd.100% ta có :
C%=1560.100%=25%
\(PTHH:\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)