Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
ý I sai vì (1) là cạnh tranh khác loài (vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường).
þ II đúng vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.
ý III sai vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.
þ IV đúng vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.
Đáp án C
I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau. à sai, A và D không cạnh tranh nhau.
II. Loài B và loài C cạnh tranh với nhau. à đúng
III. Nếu điều kiện sống của môi trường không thay đổi nhưng do bị con người khai thác làm cho loài A bị giảm số lượng thì có thể sẽ dẫn tới làm tăng số lượng cá thể của loài B. à đúng
IV. Loài B và loài C bị cạnh tranh khốc liệt hơn loài A và D. à đúng
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án C.
I sai. Vì loài A và loài D có ổ sinh thái không trùng nhau nên không cạnh tranh với nhau.
Chọn đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
S I sai vì các loài sống trong một môi trường thì thường có ổ sinh thái khác nhau để không cạnh tranh nhau, từ đó chúng có thể cùng tồn tại.
S III sai vì ở vùng ôn đới có sự chênh lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
R IV đúng vì có ổ sinh thái về nhiệt độ, độ ẩm,… trùng nhau thì vẫn có thể không cạnh tranh. Vì sinh vật thường cạnh tranh nhau về các chỉ số dinh dưỡng (động vật cạnh tranh về thức ăn, thực vật cạnh tranh về nước, ánh sáng, dinh dưỡng khoáng)
Chọn đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
Phát biểu sai vì loài cây dây leo Stepsza. SP và loài kiến là quan hệ hội sinh
Chọn đáp án C.
Có hai phát biểu đúng là I, III
- I đúng: có 4 chuỗi thức ăn có 6 mắt xích (AFGHIN; AKDLIN; BKDLIN; BCDLIN).
- II sai: nếu số lượng cá thể của loài A giảm xuống thì số lượng loài H có thể không giảm, loài H là loài rộng thực, sử dụng cả loài G và K làm thức ăn.
- III đúng: nếu loài K bị nhiễm độc thì loài I sẽ bị nhiễm với nồng độ cao hơn.
- IV sai: loài N có thể không phải vi sinh vật, nó có thể là một loài động vật ăn thịt bậc cao.
Đáp án A
I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong. à đúng
II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể. à sai
III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở... à đúng
IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa. à đúng
Chọn đáp án C
(I) sai → Các loài sống trong một môi trường chưa chắc có ổ sinh thái trùng nhau.
(II) đúng
(III) sai → Do vùng ôn đới nhiệt độ dao động mạnh hơn vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
(IV) sai → Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng.
Chọn đáp án C
Chỉ có phát biểu II đúng. Còn lại:
Phát biểu I sai vì các loài sống trong một môi trường thì thường có ổ sinh thái khác nhau để không cạnh tranh nhau, từ đó chúng có thể cùng tồn tại.
Phát biểu III sai vì ở vùng ôn đới có sự chênh lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
Phát biểu IV sai vì loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng.
Đáp án B
Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án B.
I đúng. Vì (1) là cạnh tranh khác loài (Vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường). Do đó, hai loài này phải có ổ sinh thái trùng nhau hoặc giao nhau.
II đúng. Vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh. Hải quỳ và cua là quan hệ cộng sinh.
III đúng. Vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, B là loài cây gỗ lớn còn A là loài phong lan sống bám trên cây thân gỗ.
IV đúng. Vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A