K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

Bằng cách nào có thể loại bỏ tạp chất NaHCO3 có lẫn trong Na2CO3?

a. Cho tác dụng với NaOH dư rồi cô cạn.

b. Cho tác dụng với dd H2SO4 rồi cô cạn

c. Dẫn CO2 dư vào dd rồi cô cạn.

d. Dẫn SO2 dư vào dd rồi cô cạn.

\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=2n_{SO_2}=2\cdot0,2=0,4mol\)

\(\Rightarrow n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0,4mol\Rightarrow m_{SO_4^{2-}}=0,4\cdot96=38,4g\)

\(m=m_{SO_4^{2-}}+m_{hhX}=38,4+6,7=45,1g\)

17 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

CuSO4 và Fe2(SO4)3 đều tan được

CuO + H2SO4 ->  CuSO4 + H2O

Fe2O3 +3 H2SO4 ->Fe2(SO4)3 +3 H2O

Các muối tạo thành đều tan!

26 tháng 5 2021

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,4.1,5=0,6\left(mol\right)\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=x\left(mol\right)\\n_{K_2CO_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)

\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\)

\(HCl_{dư}+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}+n_{K_2CO_3}=x+y\left(mol\right)\) ⇒ x + y = 0,25 (1)

\(n_{HCl\left(pư\right)}=2x+2y\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-2x-2y\left(mol\right)\)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=2n_{Na_2CO_3}+n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-2y\left(mol\right)\\n_{KCl}=2n_{K_2CO_3}=2y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 58,5(0,6 - 2y) + 74,5.2y = 39,9 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,1.106}{0,1.106+0,15.138}.100\%\approx33,9\%\\\%m_{K_2CO_3}\approx66,1\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Bài 5:

\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8\%.100}{98}=0,1\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dư\\ ddA\left\{{}\begin{matrix}CuSO_4:0,05\left(mol\right)\\H_2SO_4\left(dư\right):0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,05.98}{100+4}.100\approx4,712\%\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,05.160}{100+4}.100\approx7,692\%\)

Bài 4

\(PTHH:A_2O_n+2nHCl\rightarrow2ACl_n+nH_2O\\ \left(2M_A+16n\right).............\left(2M_A+71n\right)\left(g\right)\\ 2,04......................................5,34\left(g\right)\\ \Rightarrow5,34.\left(2M_A+16n\right)=2,04.\left(2M_A+71n\right)\\ \Leftrightarrow 6,6M_A=59,4n\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{n}=\dfrac{59,4}{6,6}=9\)

Chạy nghiệm n=1;n=2;n=8/3;n=3. Thấy chỉ có n=3 thỏa mãn, khí đó MA=27(g/mol) 

=> A là Nhôm (Al=27). CTHH của Z : Al2O3

13 tháng 4 2022

Quy đổi hh ban đầu thành \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\left(mol\right)\\S:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 56a + 32b = 3,2 (1)

PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

              a------->3a--------->0,5a

             S + 2H2SO4 --> 3SO2 + 2H2O

              b---->2b

=> 3a + 2b = 0,18 (2)

(1)(2) => a = 0,04 (mol); b = 0,03 (mol)

=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,02\left(mol\right)\)

=> mFe2(SO4)3 = 0,02.400 = 8 (g)

13 tháng 4 2022

Quy đổi hh ban đầu thành \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\left(mol\right)\\S:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 56a + 32b = 3,2 (1)

PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

              a------->3a--------->0,5a

             S + 2H2SO4 --> 3SO2 + 2H2O

              b---->2b

=> 3a + 2b = 0,18 (2)

(1)(2) => a = 0,04 (mol); b = 0,03 (mol)

=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,02\left(mol\right)\)

=> mFe2(SO4)3 = 0,02.400 = 8 (g)

22 tháng 12 2019

Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH

=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi

=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol

=> CTPT của A,B là C9H8O2 .

TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3

 Mà m sản phẩm=1,54

 => cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch  Br2 theo tỉ lệ mol 1:1

=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)

TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen

TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol

Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng  với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit

=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol

TN3:  trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02

=> mmuối  sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88

=> Mmuối  sinh ra từ este = 144 g/mol.

=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa

=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH

=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)

PTHH:

C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O

C6H5-CH=CH-COOH   +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.