Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lỗ miệng(1)
Vòng tơ xung quanh mỗi đốt(2)
Lỗ sinh dục cái (3) ở mặt bụng đai sinh dục(4)
Lỗ sinh dục đực (5) ở dưới lỗ sinh dục cái
tích cho mình nhé
- Hình 16.3 B:
1. Miệng;
2. Hầu;
3. Thực quản;
4. Diều;
5. Dạ dày;
6. Ruột;
7. Ruột tịt.
Chúc bạn học tốt!
1. Dựa vào kết quả quan sát trên hình vẽ và mẫu vật, kể tên các thành phần trong từng hệ để hoàn thành bảng trang 139.
Các hệ cơ quan | Các thành phần cấu tạo trong hệ |
Tiêu hóa | Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột, gan, tụy, huyệt |
Hô hấp | Khí quản, phổi |
Tuần hoàn | Tim, các gốc đông mật tụy |
Bài tiết | Thận sau, ống dẫn nước tiểu, xoang nguyệt |
2.So sánh những điểm sai khác về cấu tạp của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng trang 142. Nêu ý nghĩa của sai khác đó.
Các hệ cơ quan | Thằn lằn | Chim bồ câu |
---|---|---|
Tuần hoàn | Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha | Tim 4 ngăn, máu không pha trộn |
Tiêu hóa | Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. | Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay. |
Hô hấp | Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân. | Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi) |
Bài tiết | Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) | Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn) |
Sinh sản |
Thụ tinh trong Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường |
Thụ tinh trong Đẻ và ấp trứng |
- Ý nghĩa của sự sai khác:
Các sai khác là đặc điểm tiến hóa của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn. Để bay lượn hiệu quả chim bồ câu cần có nhu cầu năng lượng lớn, cần lượng oxi dồi dào và trọng lượng cơ thể nhỏ.
1 . bảng quan sát
Tiêu hóa | Thực quản, diều, dạ dày tuyến, dại dày cơ, ruột, gan, tụy |
Hô hấp | Khí quản, phổi |
Tuần hoàn | Tim, các gốc động mạch, tì |
Bài tiết | Thận |
2.
Tự vệ tấn công :ong mật ; tôm
Dự trữ thức ăn : kiến ;
Dệt lưỡi bẫy mồi : nhện
Cộng sinh để tồn tại : tôm ở nhờ
+ tự vệ và tấn công: trừ ve sầu
+ Dự trữ thức ăn: kiến, ong mật.
+ Dệt lưới bẫy mồi: nhện
+ Cô sinh để tồn tại: tôm ở nhờ, tôm
+ Sống thành xã hội: kiến, ong mật
+ Chăn nuôi động vật khác: kiến
+ Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu: về.
+ Chăm sóc thế hệ sau: nhện, kiến, ong mật
* Cấu tạo ngoài của thằn lằn:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài → động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn
* Chứng minh:
+ Thằn lằn :
- Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. + Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng→ Thằn lằn tiến hóa hơn ếch
đặc điểm | kích thước (so với hồng cầu) | con đường truyền dịch bệnh | Nơi kí sinh | Tác hại | Tên bệnh |
Trùng kiết lị | Kích thước lớn hơn hồng cầu | Lây truyền qua đường tiêu hóa | kết bào xác vào ruột người-chui ra khỏi bào xác-kí sinh ở thành ruột | Gây viêm nó loét chảy máu hồng cầu | Bệnh kiết lị |
Trùng sốt rét | Kích thước nhỏ hơn hồng cầu | Lây truyền qua đường máu |
-ở trong tuyến nước bọt của muỗi anophen -vào máu người chui vào hồng cầu và sau đó kí sinh trong máu người |
Phá hủy hồng cầu | Bệnh sốt rét |
Đặc điểm | Trùng kiết lị | Trùng sốt rết |
Cấu tạo | - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu | - Không có bộ phận di chuyển - Không có các không bào - Kích thước nhỏ hơn hồng cầu |
Dinh dưỡng | - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào | - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Thực hiện trao đổi chất qua màngtế bào |
Phát triển | - Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét | - Trong tuyến nước bọt của muỗiAnophen " máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu |
Sinh sản | - Phân ra nhiều cơ thể mới | - Phân ra nhiều cơ thể mới |
- Gồm 2 vòng tuần hoàn :
+ Vòng tuần hoàn nhỏ : máu đỏ từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên trao đổi khí ở phổi trở thành máu đỏ tươi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái
+ Vồng tuần hoàn lớn : máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến trao đổi khí ở các cơ quan trở thành máu đỏ thẳm, theo tĩnh mạch chủ về tâm thất phải
- Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.
- Vai trò: thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
Mình không kẻ bảng giống hình được nên bạn thông cảm!!!!!!!!!!!
Thực vật :
- Cấu tạo từ tế bào: Có
- Thành xenlulôzơ ở tế bào: Có
- Lớn lên và sinh sản: Có
- Chất dinh dưỡng nuôi cơ thể :Tự tổng hợp được
- Di chuyển: Không
Hệ thần kinh và giác quan: Không
Động vật:
- Cấu tạo từ tế bào: Có
- Thành xenlulôzơ ở tế bào: Không
- Lớn lên và sinh sản: Có
- Chất dinh dưỡng nuôi cơ thể :Sự dụng chất hữu cơ có sẵn
- Di chuyển: Có
Hệ thần kinh và giác quan: Có