Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử X lần lượt là p,n,e (p,n,e \(\in N\) sao)
Theo ĐB ta có: p+n+e=52
p+e-n=16
\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}p=17\Rightarrow e=17\\n=18\end{cases}\)
Đối với các phương trình hoá học phức tạp hoặc các phương trình có chứa ẩn thì cách nhanh nhất bạn có thể làm đó là dùng phương pháp ôxi hoá khử bạn nhé.
Đơn giản thôi bạn chỉ việc viết số ôxi hoá của từng nguyên tố ở 2 bên phương trình xuống bên dưới từng nguyên tố đó ( Số oxi hoá trong bảng tuần hoàn bạn nhé) Rồi bạn sẽ thấy ít nhất có 2 nguyên tố bị thay đổi số ôxi hoá( số e) ... Số e bên nào ít hơn thì cộng thêm cho bằng bên kia rồi nhân chéo là Ok ...
1. Phương pháp nguyên tử nguyên tố:
Đây là một phương pháp khá đơn giản. Khi cân bằng ta cố ý viết các đơn chất khí (H2, O2, C12, N2…) dưới dạng nguyên tử riêng biệt rồi lập luận qua một số bước.
Ví dụ: Cân bằng phản ứng P + O2 –> P2O5
Ta viết: P + O –> P2O5
Để tạo thành 1 phân tử P2O5 cần 2 nguyên tử P và 5 nguyên tử O:
2P + 5O –> P2O5
Nhưng phân tử oxi bao giờ cũng gồm hai nguyên tử, như vậy nếu lấy 5 phân tử oxi tức là số nguyên tử oxi tăng lên gấp 2 thì số nguyên tử P và số phân tử P2O5 cũng tăng lên gấp 2, tức 4 nguyên tử P và 2 phân tử P2O5.
Do đó: 4P + 5O2 –> 2P2O5
muốn học giỏi hóa là bạn phải siêng, bạn phải hiểu những cái cơ bản nhất, khi hiểu rõ r` ms bắt đầu vs những bài khó, bạn mà k hỉu nh~ cái cơ bản là ngủm :v
Câu 1 :
(1)
a)
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\n-p=1\end{matrix}\right.\)⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\). Vậy X có 15 hạt proton,15 hạt electron và 16 hạt notron.
b) X là nguyên tố Photpho.
(2)
a)
(1) : Dây sắt cuốn.
(2) : Khí oxi
(3) : Dải Magie làm mồi cháy.
b) Hiện tượng : Sắt cháy sáng,có chất rắn màu nâu nhạt tạo thành.
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)
c) Vì lượng nhiệt tỏa ra nhiều nên cần một lớp nước hoặc cát mỏng để tránh làm nổ bình.
Câu 2 :
\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{\dfrac{2y}{x}} + yH_2O\\ Fe + 6HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + 3NO_2 + 3H_2O\\ 4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 +8SO_2\\ 3Fe_3O_4 + 8Al \xrightarrow{t^o} 9Fe + 4Al_2O_3 \)
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.
à nếu bạn mún thì hãy bảo bạn ấy rằng kiến thức là điều tốt nhất chứ không phải là điểm số nếu bạn ấy không nghe thì mình sẽ thẳng thắng không giúp bạn ấy nữa
mk hiu tam trang cua bn, mk la hsg cap tp mang rat nhiu vinh quang ve cho truong, thầy cô toán,lý,hóa rât yeu quí mk, nguoc lai van, su, dia, mk chao may cô còn k thèm chào lại,bn chỉ kém đ co 1 bn, còn mk kém toi vài bn ma là đ toan moi tức chứ,mk cung buồn lam, vê kể cho bố nghe, bố mk nói:" điểm là do con ng cho còn trí tuệ mới thực sự là của con, nó theo con suốt cuộc đời" vậy đó, k buồn nữa
làm thử, sai đừng trách =))
Khối lượng oxi trong x (g) CuSO4 :
mO = 16 . 4 . \(\frac{x}{160}\) = \(\frac{2x}{5}\) (g)
Khối lượng S trong y (g) FeSO4 :
mS = 32 . \(\frac{y}{152}\) = \(\frac{4y}{19}\) (g)
Ta có : mO = \(\frac{5}{3}\) mS
<=> \(\frac{2x}{x}\) = \(\frac{5}{3}\) . \(\frac{4y}{19}\)
<=> 6x = \(\frac{100}{19}\) . y
<=> \(\frac{x}{y}\) = \(\frac{100}{114}\) = \(\frac{50}{57}\)
Vậy ....
Bạn đăng lên đây sẽ có ng giúp bạn nhé