K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2016

*\(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left[\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\left(-\frac{3}{35}\right)\right].\frac{4}{3}}=\frac{\left(\frac{18}{60}-\frac{16}{60}-\frac{21}{60}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{5}{70}+\frac{10}{70}+\frac{6}{70}\right).\frac{4}{3}}=\frac{\frac{-19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{4}{3}}=\frac{\frac{-1}{12}}{\frac{14}{35}}=-\frac{1}{12}.\frac{35}{14}=\frac{-35}{168}\)

*\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(\frac{63}{10}.12-21.\frac{18}{5}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(\frac{378}{5}-\frac{378}{5}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)

9 tháng 7 2017

\(P=\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(63\cdot1,2-21\cdot3,6\right)}{1-2+3-4+5-6+...+99-100}\)

đề là vậy nhé mn

9 tháng 7 2017

để ý chút thấy liền ah : 63.1,2-21.3,6=63.1,2-21.3.1,2= 63.1,2- 63.1,2=0

=============================

Ta có P = \(\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(63.1,2-21.3,6\right)}{1-2+3-4+5-...+99-100}\)= \(\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)0}{1-2+3-4+5-...+99-100}\)= \(\dfrac{0}{1-2+3-4+5-6+...+99-100}=0\)

21 tháng 8 2019

giup mik di !!!!!!!

21 tháng 8 2019

Nguyễn Đăng Duy ơi bài trên là tính nhanh hay tính vậy bạn .

Bài 1: Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính giá trị đó a. \(A=\frac{3n+9}{n-4}\)                                     b.\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\)Bài 2: Tìm số nguyên x và y biết rằng:                     \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)Bài 3:Viết tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 theo thứ tự tùy ý.Lấy mỗi số trừ đi số thứ tự của nó ta được một hiệu...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính giá trị đó

 a. \(A=\frac{3n+9}{n-4}\)                                     b.\(B=\frac{6n+5}{2n-1}\)

Bài 2: Tìm số nguyên x và y biết rằng: 

                    \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

Bài 3:Viết tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 theo thứ tự tùy ý.Lấy mỗi số trừ đi số thứ tự của nó ta được một hiệu .Tổng của tất cả các hiệu đó bằng bao nhiêu ?

Bài 4:Thực hiện các phép tính:

a.\(\frac{(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20})\times\frac{5}{19}}{(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35})\times\frac{-4}{3}}\) 

b.\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\times\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)\times\left(6,3\times12-21\times3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)

c.\(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}-\frac{3}{625}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}-\frac{4}{625}}\)

2
18 tháng 8 2020

các bạn giúp mình với mình đang cần đáp án gấp

18 tháng 8 2020

1) a.Ta có \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{21}{n-4}\inℤ\Rightarrow21⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)

=> \(n-4\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=> \(n\in\left\{5;3;8;1;11;-3;25;-17\right\}\)

b) Ta có B = \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{8}{2n-1}\inℤ\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)(1)

lại có với mọi n nguyên => 2n \(⋮\)2 => 2n - 1 không chia hết cho 2 (2)

Kết hợp (1) ; (2) => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;0\right\}\)

2) Ta có : \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

=> 4x = 8(20 + xy)

=> x = 2(20 + xy)

=> x = 40 + 2xy

=> x - 2xy = 40

=> x(1 - 2y) = 40

Nhận thấy : với mọi y nguyên => 1 - 2y là số không chia hết cho 2 (1)

mà x(1 - 2y) = 40

=> 1 - 2y \(\inƯ\left(40\right)\)(2)

Kết hợp (1) (2) => \(1-2y\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Nếu 1 - 2y = 1 => x = 40

=> y = 0 ; x = 40

Nếu 1 - 2y = 5 => x = 8

=> y = -2 ; x = 8 

Nếu 1 - 2y = -1 => x = -40

=> y = 1 ; y = - 40

Nếu 1 - 2y = -5 => x = -8

=> y = 3 ; x =-8

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (40 ; 0) ; (8; - 2) ; (-40 ; 1) ; (-8 ; 3)

4) \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{5}{60}}{\frac{2}{5}}=-\frac{5}{60}:\frac{2}{5}=-\frac{5}{24}\)

b) \(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)

\(=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)

c) \(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}}=\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{4\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}{4\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=1\)

1.tính các tổng sau 25/12 + - 4/12      ,       - 10 phần 8 + 15 phần 4            3 phần 8 + -14 phần 6 .            350 phần 150 + -200 phần 360 .         [ 5 phần 8 +(- 3/4)] + 15 phần 6 7 phần 3 +[( trừ 5 phần 6)+(- 2 phần 3)]2  tính nhanh( 5 phần -7 + -5 phần -7) + 4 phần 310 phần 3 +( 10 phần -3 + 2)(- 15 phần 12 + 3 phần-4) + 15 phần 123 tính1 trên 3 phần 5 + 5 phần 63 trên 3/7 + 2/1 phần 23/1 phần 4 - 1 trên 1 phần 32/3 phần 5...
Đọc tiếp

1.tính các tổng sau 

25/12 + - 4/12      ,       - 10 phần 8 + 15 phần 4            3 phần 8 + -14 phần 6 .            350 phần 150 + -200 phần 360 .         [ 5 phần 8 +(- 3/4)] + 15 phần 6 

7 phần 3 +[( trừ 5 phần 6)+(- 2 phần 3)]

2  tính nhanh

( 5 phần -7 + -5 phần -7) + 4 phần 3

10 phần 3 +( 10 phần -3 + 2)

(- 15 phần 12 + 3 phần-4) + 15 phần 12

3 tính

1 trên 3 phần 5 + 5 phần 6

3 trên 3/7 + 2/1 phần 2

3/1 phần 4 - 1 trên 1 phần 3

2/3 phần 5 - 1 trên 1/5

54 54 phần 57 57 - 17 17 17 phần 19 19 19

- 2 phần 5 - -3 phần 11

Trừ 3 4 phần 37 nhân 74 phần - 85

- 5 phần 9 chia trừ 17/18

4 Tìm x biết

X + 1 phần 5 = 3 phần 7

X - 3 phần 4 bằng 1/2

11/12 -( 2 phần 5 + x) bằng 2/3

2x( x trừ 1 phần 7) bằng 0

3 phần 4 + 1 phần 4 chia x bằng 2 phần 5

X cộng 1 phần 3 bằng 5/12

Giải giúp mình nha mai mình phải nộp rồi hơi khó nhìn nhưng mà giúp mình nha 😩😩😩

6
11 tháng 6 2018

1,

\(\frac{25}{12}+\left(\frac{-4}{12}\right)=\frac{7}{4}\)

\(\frac{-10}{8}+\frac{15}{4}=\frac{5}{2}\)

\(\frac{3}{8}+\frac{-14}{6}=\frac{-47}{24}\)

\(\frac{350}{150}+\left(\frac{-200}{360}\right)=\frac{16}{9}\)

\([\frac{5}{8}+\left(\frac{-3}{4}\right)]+\frac{15}{6}=\frac{-1}{8}+\frac{15}{6}=\frac{19}{8}\)

\(\frac{7}{3}+[\left(\frac{-5}{6}\right)+\left(\frac{-2}{3}\right)]=\frac{7}{3}+\left(\frac{-3}{2}\right)=\frac{5}{6}\)

11 tháng 6 2018

4,

\(\frac{X+1}{5}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\left(X-1\right).7=3.5\)

\(\Rightarrow7X-7=15\)

\(\Rightarrow7X=22\)

\(\Rightarrow X=\frac{22}{7}\)

\(\frac{X-3}{4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(X-3\right)2=1.4\)

\(\Rightarrow2X-6=4\)

\(\Rightarrow2X=10\)

\(\Rightarrow X=5\)

25 tháng 7 2017

1.

a) \(\frac{-7}{9}.2\frac{3}{4}=\frac{-7}{9}.\frac{11}{4}=\frac{-77}{36}\)

b) \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\frac{-2}{5}=\frac{2}{3}+\frac{-2}{15}=\frac{8}{15}\)

c) \(\frac{3}{4}.15\frac{1}{3}-\frac{3}{4}.43\frac{1}{3}=\frac{3}{4}.\frac{46}{3}-\frac{3}{4}.\frac{130}{3}=\frac{23}{2}-\frac{65}{2}=-21\)

d) \(\left(-49,1\right).\frac{13}{27}-58,9.\frac{13}{27}=\frac{13}{27}.\left(-49,1-58,9\right)=\frac{13}{27}.\left(-108\right)=-52\)

e) \(0,375:\left(-4,5\right)=\frac{-1}{12}\)

f) \(3\frac{1}{7}:\left(-1\frac{3}{7}\right)=\frac{22}{7}:\frac{-10}{7}=\frac{-11}{5}\)

g) \(9\frac{1}{3}:4\frac{2}{3}-2=\frac{28}{3}:\frac{14}{3}-2=2-2=0\)

h) \(\left(7\frac{3}{4}:0,3125+4,5.2\frac{2}{45}\right):\left(-8,5\right)=\left(\frac{31}{4}:\frac{5}{16}+\frac{9}{2}.\frac{92}{45}\right):\frac{-17}{2}=\left(\frac{124}{5}+\frac{46}{5}\right):\frac{-17}{2}=34:\frac{-17}{2}=-4\)

25 tháng 7 2017

Bài 1 : Tính:

a)

\(\frac{-7}{9}.2\frac{3}{4}=\frac{-7}{9}.\frac{11}{4}=\frac{-77}{36}\)

b) 

\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\frac{-2}{5}=\frac{2}{3}+\frac{-2}{15}=\frac{10}{15}+\frac{-2}{15}=\frac{8}{15}\)

c)

\(\frac{3}{4}.15\frac{1}{3}-\frac{3}{4}.43\frac{1}{3}=\frac{3}{4}.\frac{46}{3}-\frac{3}{4}.\frac{130}{3}\)\(=\frac{23}{2}-\frac{65}{2}=\frac{-42}{2}=-21\)

....

Tự lm tiếp dạng như v

Bài 2 : 

\(A=\frac{-6}{11}.\frac{7}{10}.\frac{11}{-6}.-20=\left(\frac{-6}{11}.\frac{11}{-6}\right).\left(\frac{7}{10}.-20\right)\)\(=1.\left(-14\right)=-14\)

.....

Bài 3 : 

\(\frac{3}{7}.x-\frac{2}{5}.x=\frac{-17}{35}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{7}-\frac{2}{5}.x=\frac{-17}{35}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{35}x=\frac{-17}{35}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-17}{35}:\frac{1}{35}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-17}{35}.35=-17\)

B2 : So sánh các số hữu tỉ sau:a.  2/7 và 1/5B. -11/6 và 8/-9c .2017/2016 và 2017 /2018B3: Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể)a. 1/3+1/4            d. 15/12 - -1/4b. -2/5+ 7/21       e. -1/24-[1/4 - (1/2 -7/8)]c.3/8 + -5/6         f. (5/7-7/5) -[ 1/2 - ( -2/7 - 1/10)]g.( -1/2) - ( -3/5) + ( -1/9) + 1/71- ( -2/7) + 4/35 - 7/18h. ( 3 - 1/4+ 2/3 )- ( 5 - 1/3-6/5) - ( 6- 7/4+3/2)B4 :tìm xa. - 2/15 - x= -3/10          b. X - 1/15=1/10c. -3/8 - x = 5/12 + 2/3b5: Cho...
Đọc tiếp

B2 : So sánh các số hữu tỉ sau:

a.  2/7 và 1/5

B. -11/6 và 8/-9

c .2017/2016 và 2017 /2018

B3: Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể)

a. 1/3+1/4            d. 15/12 - -1/4

b. -2/5+ 7/21       e. -1/24-[1/4 - (1/2 -7/8)]

c.3/8 + -5/6         f. (5/7-7/5) -[ 1/2 - ( -2/7 - 1/10)]

g.( -1/2) - ( -3/5) + ( -1/9) + 1/71- ( -2/7) + 4/35 - 7/18

h. ( 3 - 1/4+ 2/3 )- ( 5 - 1/3-6/5) - ( 6- 7/4+3/2)

B4 :tìm x

a. - 2/15 - x= -3/10          b. X - 1/15=1/10

c. -3/8 - x = 5/12 + 2/3

b5: Cho số hữu tỉ x = 2a-1 /-5 với giá trị nào của a thì:

a. x là số hữu tỉ dương

b x là số hữu tỉ âm

c.x là số hữu tỉ âm; không là số hữu tỉ dương

Hình học 

b1: Cho X□Oy =30°. Vẽ góc đối đỉnh với góc x□Oy?

b2b2: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc M^AP  có số đo bằng 33°

a. Tính số đo góc N^AQ?

b tính số đo góc M^AQ?

c.Viết tên các cặp đối đỉnh 

d.Viết tên các cặp góc kề bù nhau

Mn giúp e nhanh nha.Chiều e đi học r .Tất cả các bài iem đăng trên mn giúp nha😢 Thanks mn trc ak❤❤

1
13 tháng 9 2020

B4:

a)-2/15 - x = -3/10                           

               x =-2/5 - (-3/10)

               x =1/6

b)x -1/15 = 1/10

   x           = 1/10 + 1/15

   x           = 1/6 (0,167)

c)-3/8 - x = 5/12 + 2/3

   -3/8 - x = 12/13

            x = -135/104 (-1,298....)