Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
Nếu đường kính hạt nhân là 4cm thì đường kính nguyên tử khoảng:
4 . 10 4 c m = 400 m
Hat nhân như vây có tiết diên hình tròn bằng 1/ 10 8 tiết diên của nguyên tử. Vì đường kính tỉ lệ với căn bậc hai của diện tích hình tròn nên hạt nhân có đường kính vào khoảng 1/ 10 4 đường kính của nguyên tử
Với giả thiết như đề bài thì đường kính nguyên tử sẽ là : 3. 10 4 cm = 300m.
1 proton có điện tích là + 1,6. 10-19 C → Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1.6a.10-19 culong thì số proton trong hạt nhân là
1
,
6
a
.
10
-
19
1
,
6
.
10
-
19
= a → (1) đúng
Trong 1 nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron → (2) sai
Trong hạt nhân gồm proton và notron → (3) sai
Trong 1 nguyên tử bất kì số p = số e, nếu điện tích của lớp vỏ mang điện tích âm (-Z) thì điện tích của hạt nhân là +Z → (4) đúng
Đáp án B.
Đáp số đúng là câu C : 600m.
Đường kính hạt nhân khi phóng to : 6cm.
Đường kính nguyên tử: 6cm × 10.000 = 60.000cm = 600m.
Vì nguyên tử có đường kính gấp 10000 lần hạt nhân nguyên tử nên khi đó đường kính của Au là \(d_{Au}=0,03.10000=300\left(mm\right)=30\left(cm\right)\)
⇒ Chọn A
C
Khi bắn một chum tia α qua 1 nguyên tử : các tia sẽ đi qua tiết diện ngang của nguyên tử và hạt nhân
Tỉ lệ giữa tiết diện ngang của nguyên tử và hạt nhân là : πd 2 πd ' 2
Trong đó: d là đường kính của nguyên tử và d’ là đường kính hạt nhân. Tỉ lệ này bằng 10 4 2 = 10 8
Vậy: khi có 1 tia α gặp hạt nhân thì có 10 8 tia đã đi xuyên qua nguyên tử.