K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2020

Vì bạn Hùng được ánh sáng chiếu vào, phản xạ lại vào mắt bạn kia, hình ảnh trong mắt bạn kia có tia sáng phản xạ lại vào mắt Hùng nên có thể thấy

Những hình ảnh xung quanh được ánh sáng chiếu vào truyền đến mắt của bạn ấy nên có thể nhìn thấy

7 tháng 12 2017

Ảnh này cùng chiều, nhỏ hơn vật ở bên ngoài. Đó là do bề mặt giác mạc giống như gương cầu lồi, vì vậy ảnh của các vật xung quanh xuất hiện ở trong mắt

21. Chọn câu sai ? Để biết sự tồn tại (có thật) của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra ngườita dùng các cách sau đây:A. Dùng màn chắn để hứng.B. Dùng mắt nhìn vào gương ta thấy ảnhảo.C. Dùng máy quay phim.D. Dùng máy ảnh để chụp hình ảnh của nó.22. Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợpvới pháp tuyến tại điểm tới một góc bao nhiêu?A. i’ = 600. B. i’ = 450. C. i’ =...
Đọc tiếp

21. Chọn câu sai ? Để biết sự tồn tại (có thật) của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra người
ta dùng các cách sau đây:

A. Dùng màn chắn để hứng.B. Dùng mắt nhìn vào gương ta thấy ảnh
ảo.
C. Dùng máy quay phim.D. Dùng máy ảnh để chụp hình ảnh của nó.
22. Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp
với pháp tuyến tại điểm tới một góc bao nhiêu?


A. i’ = 600. B. i’ = 450. C. i’ = 300. D. 150.
23. Mặt phẳng nào được xem là gương phẳng?
A. Mặt kính B. Mặt tấm kim loại nhẵn bóng
C. Mặt nước phẳng lặng D. Cả A, B, C đều đúng
24. Khi nhìn vào vũng nước, một học sinh thấy ảnh của một cột điện ở xa. Vì sao?
A. Vì mặt nước đóng vai trò là một gương phẳng
B. Vì mặt nước có thể hấp thụ ánh sáng
C. Vì mặt nước có thể truyền được hình ảnh
D. Vì mặt nước có thể tạo ảnh của các vật bằng hiện tượng phản xạ ánh sáng
25. Trong trường hợp nào tia phản xạ trùng với tia tới?
A. Tia tới hợp với mặt gương một góc 45°
B. Tia tới vuông góc với mặt gương
C. Tia tới song song với mặt gương
D. Khi góc tới bằng 90°
26. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến sự phản xạ ánh sáng?
A. Ô tô chuyển động trên đường
B. Nhìn lên bảng nhẵn học sinh thường bị chói mắt
C. Người bị cận thị đọc sách phải đeo kiếng
D. Người họa sĩ vẽ tranh trên tấm vải
27. Nếu dùng một cái đèn pin chiếu một chùm sáng song song vào gương
phẳng thì chùm sáng phản xạ sẽ là chùm nào trong các chùm sau ?
A. Song song. B. Phân kỳ.
C. Hội tụ. D. Không có chùm sáng phản xạ lại.

4
8 tháng 12 2021

B

21. Chọn câu sai ? Để biết sự tồn tại (có thật) của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra ngườita dùng các cách sau đây:A. Dùng màn chắn để hứng.B. Dùng mắt nhìn vào gương ta thấy ảnhảo.C. Dùng máy quay phim.D. Dùng máy ảnh để chụp hình ảnh của nó.22. Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợpvới pháp tuyến tại điểm tới một góc bao nhiêu?A. i’ = 600. B. i’ = 450. C. i’ =...
Đọc tiếp

21. Chọn câu sai ? Để biết sự tồn tại (có thật) của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra người
ta dùng các cách sau đây:

A. Dùng màn chắn để hứng.B. Dùng mắt nhìn vào gương ta thấy ảnh
ảo.
C. Dùng máy quay phim.D. Dùng máy ảnh để chụp hình ảnh của nó.
22. Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp
với pháp tuyến tại điểm tới một góc bao nhiêu?


A. i’ = 600. B. i’ = 450. C. i’ = 300. D. 150.
23. Mặt phẳng nào được xem là gương phẳng?
A. Mặt kính B. Mặt tấm kim loại nhẵn bóng
C. Mặt nước phẳng lặng D. Cả A, B, C đều đúng
24. Khi nhìn vào vũng nước, một học sinh thấy ảnh của một cột điện ở xa. Vì sao?
A. Vì mặt nước đóng vai trò là một gương phẳng
B. Vì mặt nước có thể hấp thụ ánh sáng
C. Vì mặt nước có thể truyền được hình ảnh
D. Vì mặt nước có thể tạo ảnh của các vật bằng hiện tượng phản xạ ánh sáng
25. Trong trường hợp nào tia phản xạ trùng với tia tới?
A. Tia tới hợp với mặt gương một góc 45°
B. Tia tới vuông góc với mặt gương
C. Tia tới song song với mặt gương
D. Khi góc tới bằng 90°
26. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến sự phản xạ ánh sáng?
A. Ô tô chuyển động trên đường
B. Nhìn lên bảng nhẵn học sinh thường bị chói mắt
C. Người bị cận thị đọc sách phải đeo kiếng
D. Người họa sĩ vẽ tranh trên tấm vải
27. Nếu dùng một cái đèn pin chiếu một chùm sáng song song vào gương
phẳng thì chùm sáng phản xạ sẽ là chùm nào trong các chùm sau ?
A. Song song. B. Phân kỳ.
C. Hội tụ. D. Không có chùm sáng phản xạ lại.

1
8 tháng 12 2021

21. Chọn câu sai ? Để biết sự tồn tại (có thật) của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra người
ta dùng các cách sau đây:

A. Dùng màn chắn để hứng.B. Dùng mắt nhìn vào gương ta thấy ảnh
ảo.
C. Dùng máy quay phim.D. Dùng máy ảnh để chụp hình ảnh của nó.
22. Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp
với pháp tuyến tại điểm tới một góc bao nhiêu?


A. i’ = 600. B. i’ = 450. C. i’ = 300. D. 150.
23. Mặt phẳng nào được xem là gương phẳng?
A. Mặt kính B. Mặt tấm kim loại nhẵn bóng
C. Mặt nước phẳng lặng D. Cả A, B, C đều đúng
24. Khi nhìn vào vũng nước, một học sinh thấy ảnh của một cột điện ở xa. Vì sao?
A. Vì mặt nước đóng vai trò là một gương phẳng
B. Vì mặt nước có thể hấp thụ ánh sáng
C. Vì mặt nước có thể truyền được hình ảnh
D. Vì mặt nước có thể tạo ảnh của các vật bằng hiện tượng phản xạ ánh sáng
25. Trong trường hợp nào tia phản xạ trùng với tia tới?
A. Tia tới hợp với mặt gương một góc 45°
B. Tia tới vuông góc với mặt gương
C. Tia tới song song với mặt gương
D. Khi góc tới bằng 90°
26. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến sự phản xạ ánh sáng?
A. Ô tô chuyển động trên đường
B. Nhìn lên bảng nhẵn học sinh thường bị chói mắt
C. Người bị cận thị đọc sách phải đeo kiếng
D. Người họa sĩ vẽ tranh trên tấm vải
27. Nếu dùng một cái đèn pin chiếu một chùm sáng song song vào gương
phẳng thì chùm sáng phản xạ sẽ là chùm nào trong các chùm sau ?
A. Song song. B. Phân kỳ.
C. Hội tụ. D. Không có chùm sáng phản xạ lại.

10 tháng 1 2017

a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK

Xét DBBO có IK là đường trung bình nên :

IK= B O 2 = B A − O A 2 = 1 , 65 − 0 , 15 2 = 0 , 75 m

b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK

 

     Xét DOOA có JH là đường trung bình nên :

O A 2 = 0 , 15 2 = 7 , 5 c m = 0 , 075 m

Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB 

Þ JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m

c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ  ảnh là đoạn IJ.

          Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m

d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các tam giác ta xét ở phần a, b thì IK, JK đều là đường trung bình nên chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đó.

5 tháng 9 2016

2.1 Tại một điểm C trong một hộp kín có một bóng đèn điện nhỏ đang sáng (hình2.1)

a) Một người đặt mắt ở gần lỗ nhỏ A trên thành hộp nhìn vào trong hộp, người đó có nhìn thấy bóng đèn không? Vì sao?

b) Vẽ một vị trí đặt mắt để nhìn thấy bóng đèn.

Giải

a)     Người đó không nhìn thấy bóng đèn vì ánh sáng từ bóng đèn không truyền vào mắt người đó.

b)    Vì ánh sáng đèn phát ra truyền đi theo đường thẳng CA. Mắt ở bên dưới đường CA nên ánh sáng đi từ đèn không truyền vào mắt được. Phải để mắt nằm trên đường thẳng CA.

5 tháng 9 2016

C A

16. Ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng là gì?A. Là hình của vật đó mà mắt ta thấy trong gương.B. Là hình của vật đó ở sau gương.C. Bóng của vật đó xuất hiện ở trong gương.D. Bóng của vật đó.17. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đâylà đúng?A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật.B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.C. Không hứng được trên màn...
Đọc tiếp
16. Ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng là gì?
A. Là hình của vật đó mà mắt ta thấy trong gương.
B. Là hình của vật đó ở sau gương.
C. Bóng của vật đó xuất hiện ở trong gương.
D. Bóng của vật đó.
17. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây
là đúng
?
A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật.
B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.
D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật.
18. Khi soi gương, ta thấy :


A. Ảnh thật ở sau gương. B. Ảnh ảo ở sau gương.
C. Ảnh thật ở trước gương. D. Ảnh ảo ở trước gương.
19. Chiếu một tia sáng tới bề mặt một gương phẳng dưới góc tới i ta thu được :
A. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua
mặt gương, góc phản xạ i’ = i.
B. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua
pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới , góc phản xạ i’ = i.
C. Một tia phản xạ vuông góc với tia tới.
D. Tia phản xạ và tia tới nằm trong mặt phẳng gương.
20. Ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S' của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra mà
không hứng được ảnh trên màn vì:
A. Ảnh ảo là nguồn sáng.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
C. Chùm tia phản xạ là chùm tia phân kì không hội tụ trên màn.
D. Ảnh ảo là vật sáng

2
8 tháng 12 2021
16. Ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng là gì?
A. Là hình của vật đó mà mắt ta thấy trong gương.
B. Là hình của vật đó ở sau gương.
C. Bóng của vật đó xuất hiện ở trong gương.
D. Bóng của vật đó.
17. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây
là đúng
?
A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật.
B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.
D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật.
18. Khi soi gương, ta thấy :


A. Ảnh thật ở sau gương. B. Ảnh ảo ở sau gương.
C. Ảnh thật ở trước gương. D. Ảnh ảo ở trước gương.
19. Chiếu một tia sáng tới bề mặt một gương phẳng dưới góc tới i ta thu được :
A. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua
mặt gương, góc phản xạ i’ = i.
B. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua
pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới , góc phản xạ i’ = i.

C. Một tia phản xạ vuông góc với tia tới.
D. Tia phản xạ và tia tới nằm trong mặt phẳng gương.
20. Ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S' của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra mà
không hứng được ảnh trên màn vì:
A. Ảnh ảo là nguồn sáng.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
C. Chùm tia phản xạ là chùm tia phân kì không hội tụ trên màn.
D. Ảnh ảo là vật sáng

8 tháng 12 2021
16. Ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng là gì?
A. Là hình của vật đó mà mắt ta thấy trong gương.
B. Là hình của vật đó ở sau gương.
C. Bóng của vật đó xuất hiện ở trong gương.
D. Bóng của vật đó.
17. Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây
là đúng
 
A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật.
B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.
C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.
D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật.
18. Khi soi gương, ta thấy :


A. Ảnh thật ở sau gương.             B. Ảnh ảo ở sau gương.
C. Ảnh thật ở trước gương.             D. Ảnh ảo ở trước gương.
19. Chiếu một tia sáng tới bề mặt một gương phẳng dưới góc tới i ta thu được :
A. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua
mặt gương, góc phản xạ i’ = i.
B. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới , góc phản xạ i’ = i.
C. Một tia phản xạ vuông góc với tia tới.
D. Tia phản xạ và tia tới nằm trong mặt phẳng gương.
20. Ta đặt màn hứng ảnh tại vị trí ảnh ảo S' của điểm sáng S do gương phẳng tạo ra mà không hứng được ảnh trên màn vì:
A. Ảnh ảo là nguồn sáng.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
C. Chùm tia phản xạ là chùm tia phân kì không hội tụ trên màn.
D. Ảnh ảo là vật sáng

28 tháng 7 2018

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

a) Xác định ảnh S’:

 

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

b) Vẽ tia phản xạ.

Tia phản xạ luôn có đường kéo dài đi qua ảnh S’ của S qua gương nên ta vẽ tia phản xạ như sau:

    + Đối với tia tới SI, ta nối S’I, sau đó vẽ tia đối của tia IS’ ta được tia phản xạ IR cần vẽ.

    + Đối với tia tới SK, ta nối S’K, sau đó vẽ tia đối của tia KS’ ta được tia phản xạ KR’ cần vẽ.

c) Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Do vậy để thấy được ảnh S’ ta có thể đặt mắt ở vị trí hứng chùm tia phản xạ truyền tới mắt như hình vẽ trên.

d) Không hứng được S’ trên màn chắn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’.

Kết luận:

Ta nhìn thấy ảnh ảo S và các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.

18 tháng 2 2022

C . 0,775 mét nhoa

27 tháng 6 2018

a)     Có 2 cách vẽ ảnh của S.

Cách 1: Vẽ hai tia phản xạ IJ và KJ’, hai tia này có đường kéo dài cắt nhau ở đâu thì đó là ảnh S’ của S.

Cách 2: Lấy S’ đối xứng với S qua gương phẳng.

 

b)     Vẽ tia phản xạ của SI và SK bằng cách vẽ pháp tuyến tại I và K sau đó vẽ tia phản xạ theo định luật phản xạ ánh sáng:

+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

+ Góc phản xạ bằng góc tới.

c) Xác định vùng nhìn thấy của mắt bằng cách vẽ hai tia tới đến mép gương và vẽ tia phản xạ của các tia này. Vùng giới hạn bởi hai tia này là vùng mắt nhìn thấy ảnh S’ của S.

d)     Ta nhìn thấy ảnh của S vì có các tia phản xạ đi vào mắt ta, các tia phản xạ này có đường kéo dài cắt nhau, nên ảnh tạo ra là ảnh ảo. Vì vậy ta không hứng được ảnh này.