K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

Bạn hãy đặt câu với những cặp từ Hán Việt - Thuần Việt sau đây ( Ngoài sgk) :

TK

a) Hi sinh - Bỏ mạng

TL: Các nghệ sỹ đã ko ngại khó khăn để mà hi sinh cả tuổi xuân của mình cho nền âm nhạc .

TL: Bọn giặc đã bỏ mạng ngoài chiến trường.

b) Phụ nữ - Đàn bà

TL: Phụ nữ trên thế giới ngày nay đều được đối xử bình đẳng, tất cả đều dành được quyền lợi cho riêng mình.

TL: Người đàn bà ấy có gương mặt rất dữ tợn

13 tháng 11 2016

2)

a) Anh đã anh dũng hy sinh trên chiến trường.

Anh đã khiến bao nhiêu quan giặc bỏ mạng trên chiến trường.

b) Phụ nữ Việt Nam rất anh dũng.

Đàn bà thích chưng diện.

c) Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng?

Trẻ em đang vui chơi ngoài sân.

13 tháng 11 2016

3)

a) Nếu tôi chạy thì tôi khoẻ.

b) Càng chạy nhiều tôi càng khoẻ.

c) Tuy tôi không chạy nhưng tôi vẫn khoẻ.

d) Bởi vì tôi chạy nên tôi khoẻ.

18 tháng 10 2017

a)

Hy sinh : Cô ấy đã hy sinh cho anh ta quá nhiều.

Bỏ mạng : Bọn đế cuốc đã bỏ mạng ở chiến trường.

b)

Phụ nữ : Hôm nay là ngày quốc tế phụ nữ

Đàn bà : Người đàn bà kia thật độc ác

c)

Nhi đồng : Các cháu nhi đồng đang chơi đùa vui vẻ

Trẻ em : Chúng ta cần bảo vệ phụ nữ và trẻ em

d)

Giải phóng : Đắt nước ta đã hoàn toàn được giải phóng

Mổ xẻ : Con bò đã bị mổ xẻ.

18 tháng 10 2017

a, Hy sinh:Người chiến sĩ anh dũng ấy đã hi sinh vì độc lập,tự do của dân tộc.

Bỏ mạng:Những tên phát sít Đức đã bỏ mạng nơi chiến trường.

b, Phụ nữ:Những người phụ nữ dũng cảm đã xung phong ra chiến trường và đã hi sinh anh dũng không thua kém bất kì 1 người chiến sĩ(đàn ông) nào.

Đàn bà:Mụ ta là 1 người đàn bà độc ác,quỷ quyệt và xảo trá.

c, Nhi đồng:Ai yêu Bác HCM hơn thiếu niên nhi đồng?

Trẻ em:Trẻ em như tờ giấy trắng.

d, Giải phóng:Hãy giải phóng cho chú chim ấy đi!

Mổ xẻ:Khuôn mặt của cô ấy sau khi mổ xẻ đã đẹp hơn trước nhiều.

21 tháng 11 2017

Đặt câu hỏi với từ thuần việt-hán việt sau

a) hi sinh / bỏ mạng

Hi sinh : Anh ấy đã hi sinh để bảo vệ tổ quốc.

Bỏ mạng : Bọn giặc đã bỏ mạng ở đó.

b) phu nhân / đàn bà

Phu nhân : Chủ tịch và phu nhân đang ở Mỹ.

Đàn bà : Đàn bà là người luôn vun vén cho gia đình.

16 tháng 12 2017

Cảm mơn bn yeu

 

12 tháng 12 2017

C2:

a,siêng năng, chăm chỉ

b,vẻ vang

c,tươi tắn

d,to lớn

C3:

a,lười biếng

b,nhục nhã

d,nhỏ bé

12 tháng 12 2017

C1: Đặt câu với cặp từ Hán Việt - thuần Việt sau:(đặt khác SGK nha!)

a, phụ nữ/đàn bà.

TL: Phụ nữ trên thế giới ngày nay đều được đối xử bình đẳng, tất cả đều dành được quyền lợi cho riêng mình.

TL: Con đàn bà ấy có gương mặt rất dữ tợn, hổ báo.

c, nhi đồng/trẻ em.

TL: Bác Hồ rất yêu nhi đồng.

TL: Trẻ em là măng non của đất nước.

b, hy sinh/bỏ mạng.

TL: Các nghệ sỹ Hàn Quốc như BTS đã ko ngại khó khăn để mà hi sinh cả tuổi xuân của mình cho nền âm nhạc KPOP.

TL: Bọn giặc đã bỏ mạng ngoài chiến trường.

d, giải phẫu/mổ xẻ.

TL: Khoa học nghiên cứu về hình dạng và cấu tạo của các cơ quan trong cơ thể sinh vật gọi là giải phẫu .

TL: Vấn đề đó đã được đưa ra mổ xẻ giữa buổi họp.

C2: tìm từ đồng nghĩa với các từ sau:

a, cần cù:...siêng năng,chăm chỉ.............

b, vinh quang:...quang vinh, vẻ vang............

c, tươi đẹp:..xinh tươi................

d, lớn lao:.....to lớn............

C3: tìm từ trái nghĩa với các từ sau:

a, cần cù:..biếng nhác, chây lười, lười biếng, lười nhác..............

b, vinh quang:... tủi nhục............

c, tươi đẹp:...khô héo,xấu xí...............

d, lớn lao:....nhỏ bé.............

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảma) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).–...
Đọc tiếp

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?

– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).

– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).

– Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết).

b) Các từ Hán Việt (in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn trích dưới đây?

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.

Yết Kiêu: Tâu bệ hạthần chỉ xin một chiết dùi sắt.

Nhà vua: Để làm gì?

Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

(Theo Chuyện hay sử cũ)

1
8 tháng 2 2018

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a, Các từ phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi đều là những từ thể hiện sự trang trọng, tôn kính, tao nhã

Đặc biệt ở câu thứ ba nếu thay thế bằng từ xác chết sẽ tạo cảm giác ghê sợ, thô tục

b, Các từ Hán Việt như: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần có tác dụng tạo ra không khí cổ xưa, phù hợp với ngữ cảnh.

15 tháng 10 2018

Câu 1: 

a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa

  * Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

  * Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau

                       - Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng                               phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau

b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó

— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang  (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)

   -> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP)  vua Trần Nhân Tông 

    -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa

— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)

    -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

5 tháng 10 2016

câu đâu bạn?

4 tháng 12 2021

D

B

C

ta với ta

Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Phụ mẫu B. Ái quốc C. Cha mẹ D. Thủ môn Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì?  “Mình về với Bác đường xuôi Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng C. Hỏi về người,...
Đọc tiếp

Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? 
A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên 
C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách 
Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? 
A. Phụ mẫu B. Ái quốc 
C. Cha mẹ D. Thủ môn 
Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì? 
 “Mình về với Bác đường xuôi 
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) 
A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng 
C. Hỏi về người, sự vật D. Hỏi về số lượng 
Câu 4. Đoạn văn sau có mấy từ láy? 
“Trước sân nhà là sắc hoa ngàn ngạt như một dòng sữa chảy dài dưới ánh nắng. Hoa vải đã nở. Từng 
chùm hoa li ti kết lại với nhau.” (Thu Hà) 
A. Bốn từ B. Ba từ 
C. Hai từ D. Một từ 
Câu 5. Chỉ ra lỗi sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa 
mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
A. Thiếu quan hệ từ 
B. Thừa quan hệ từ 
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa 
D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết 
Câu 6. Câu “Con cò lửa nằm giữa cửa lò.” đã dùng lối chơi chữ nào? 
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa B. Dùng từ ngữ đồng âm 
C. Dùng lối nói lái D. Dùng lối nói trại âm 
Câu 7. Điệp ngữ “ham muốn”, “hoàn toàn”, “ai” trong câu văn sau có tác dụng gì? 
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta 
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” (Hồ Chí Minh)
A. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do. 
B. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là nhân dân được ấm no, hạnh phúc. 


C. Nhấn mạnh niềm tin của Bác Hồ về đất nước, con người Việt Nam. 
D. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do, nhân dân được ấm no, hạnh 
phúc. 
Câu 8. Tổ hợp nào là thành ngữ? 
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Thất bại là mẹ thành công 
C. Bảy nổi ba chìm D. Tấc đất tấc vàng 

3
14 tháng 12 2021

D

A

A

D

D

C

D

B

14 tháng 12 2021

D

A

A

D

D

C

D

B