Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Năng lượng dao động điều hòa của con lắc là
+ Do con lắc dao động được 200 s thì dừng hẳn nên phần năng lượng bị mất đi sau mỗi giây là
(đây là phần năng lượng mất mát do lực cản).
+ Để con lắc có thể chạy được trong một tuần lễ thì phần năng lượng cần cung cấp để thắng được lực cản môi trường là
+ Do năng lượng để thắng lực cản chỉ bằng 15% phần năng lượng cần cung cấp (do 85% là thắng lực ma sát) nên năng lượng cần cung cấp để duy trì dao động là.
Đáp án D
Năng lượng của con lắc là
Chu kì dao động của con lắc là
Sau 400 s tức là 100 lần dao động toàn phần thì con lắc dừng hẳn.
Cứ 400 s cần cung cấp cho con lắc một năng lượng
Sau một tuần = 604800 s = 1512.400 s
→ Năng lượng cần cung cấp trong 1 tuần lễ là
Công cần thiết để lên dây cót là
Lượng năng lượng trung bình mà dao động mất đi trong mỗi giây
Năng lượng cần để thắng lực cản trong 14 ngày
Đáp án D
Chọn A
+ Chu kì dao động của con lắc đơn:
+ Cơ năng ban đầu Wo = mgl(1 – cosαo) =
+ Độ giảm cơ năng sau mỗi chu kì: ΔW = Wo : N với N = t : T = 150 : 2 = 75 là số chu kì dao động.
=> ΔW = Wo : N = 0,02 : 75 = 1/3750 (J).
+ Công cần thiết để duy trì dao động trong t = 2 tuần = 7. 2. 86400 (s) = 604800 T.
Wci = 604800.ΔW = 161,28J
Công cần thiết lên dây cót để duy trì con lắc dao động trong hai tuần với biên độ 0,2rad là:
Năng lượng của con lắc đơn: \(W=\frac{1}{2}mgl\alpha_0^2\)(\(\alpha_0\) tính theo rad)
Mà \(l=\frac{g}{\omega^2}\)
\(\Rightarrow W=\frac{1}{2}m\frac{g^2\alpha_0^2}{\omega^2}\)
Độ giảm biên độ của con lắc đơn (hoặc lò xo) sau mỗi chu kì là như nhau, ta gọi là \(\Delta A\)
Như vậy \(4\Delta A=\left(6-4\right)\)\(\Rightarrow\Delta A=0,5^0\)
Để duy trì dao động của con lắc thì ta cần cung cấp cho nó năng lượng đúng bằng năng lượng nó đã mất sau mỗi chu kì, năng lượng này bằng:
\(\Delta E=\frac{1}{2}m\frac{g^2}{\omega^2}\left(\alpha_0^2-\alpha_1^2\right)=\frac{1}{2}m\frac{g^2.T^2}{4\pi^2}\left(\alpha_0^2-\alpha_1^2\right)\)
(\(\alpha_0=5^0;\alpha_1=4,5^0\))
Công suất cần cung cấp: \(P=\frac{\Delta E}{T}=\frac{1}{2}m\frac{g^2.T}{4\pi^2}\left(\alpha_0^2-\alpha_1^2\right)\)
Năng lượng toàn phần cần cung cấp trong một tuần:
\(Q=P.t=\frac{1}{2}0,1\frac{10^2.2}{4.\pi^2}\left(\left(\frac{5\pi}{180}\right)^2-\left(\frac{5,5.\pi}{180}\right)^2\right).7.24.3600:0,85=261J\)
Bạn tính lại xem kết quả đúng không nhé :)
@Tuấn: Bởi vì trong dao động tắt dần, độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ thì đều như nhau, nó không phụ thuộc giá trị biên độ lúc đầu.
Còn độ giảm cơ năng thì lại phụ thuộc vào biên độ lúc ban đầu.
Bạn @Tuấn nên gửi mỗi câu thành một bài để anh em dễ trao đổi.
Câu 1:
Vì trong dao động, độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là như nhau, nên mỗi chu kỳ, con lắc này giảm: 2/4 = 0,5 độ
Năng lượng dao động của con lắc đơn DĐ ĐH: \(W=\frac{1}{2}m.g.l.\alpha^2\)
Độ giảm năng lượng sau mỗi chu kỳ là: \(\Delta W=W_1-W_2=\frac{1}{2}m.g.l\left(\alpha_1^2-\alpha_2^2\right)=\frac{1}{2}m.\frac{g^2T}{4\pi^2}\left(\alpha_1^2-\alpha_2^2\right)\)
Để duy trì dao động, thì ta cần phải cung cấp cho con lắc trong mỗi chu kỳ là: \(\Delta W\)
Như vậy, năng lượng để cung cấp cho con lắc là: \(E=\Delta W.\frac{7.24.3600}{2}:0,15=739J\)