Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc gel rửa tay có thể diệt trừ virus.Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi - lý tưởng nhất là dùng khăn giấy - và sau đó rửa tay để ngăn sự lậy lan của virus.Tránh chạm tay vào mắt, mũi và miệng - nếu tay bạn nhiễm virus có thể khiến virus đi vào trong cơ thể bạn.Đừng đến tiếp xúc quá gần với những người có triệu chứng ho, hắt hơi hoặc bị sốt. Họ có thể truyền những giọt nước chưa virus vào trong không khi. Lý tưởng nhất là giữ khoảng cách khoảng 2 mét. Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyện thể thao. Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch rất nhiều.
Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)
- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được
* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau
* Biểu hiện:
- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà
- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi
- Học trò lễ phép chào thầy cô
- Bạn bè chào nhau thân mật
- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp
* Nguyên nhân:
- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức
- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế
KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt
Nghị luận về lời chào- văn hóa ứng xử thể hiện sự tử tế (Ông cha ta từ xưa đã có nhận định: Lời chào cao hơn mâm cỗ)
- Tuy nhiên giới trẻ hiện nay chưa hẳn ai cũng thực hiện được
* Khái niệm: Chào hỏi là quá trình giao tiếp, gặp gỡ giữa hai hay nhiều người họ chào nhau bằng lời nói, cử chỉ, hành động, có nhiều cách chào hỏi, nhiều hoàn cảnh khác nhau
* Biểu hiện:
- Con cái phải chào ông bà, cha mẹ khi đi về, khi ra khỏi nhà
- Ra ngoài xã hội, người bé phải chào người lớn tuổi
- Học trò lễ phép chào thầy cô
- Bạn bè chào nhau thân mật
- Chào hỏi là nét đẹp văn hóa, cử chỉ lịch sự trong quá trình giao tiếp
* Nguyên nhân:
- Chào hỏi thể hiện người có trình độ, có nhân cách, có ý thức, đạo đức
- Người không có những ý thức chào hỏi, người có đạo đức kém, trình độ văn hóa hạn chế
KL: Chào hỏi thể hiện nhân cách con người, phản ánh sự văn minh khi xã hội đang phát triển hòa nhập toàn cầu với kinh tế toàn cầu. Là nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt
Dàn ý nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận "cho" và "nhận" cho trong cuộc sống.
Ví dụ: Bạn có biết làm cách nào để hiểu được ý nghĩa của tình thương không?. Đó là ý nghĩa của "cho" và "nhận" trong cuộc sống ngày nay.
Thân đoạn:
- Giải thích:
+ "cho": là khi ta giúp đỡ, trao đi một điều gì đó mà người khác rất cần.
+ "nhận": là khi bạn có được sự giúp đỡ của người khác.
- Luận điểm:
+ Thực tế, việc cho và nhận trong cuộc sống hiện nay diễn ra rất nhiều:
-> Dẫn chứng: (Trích từng ý trong đoạn trích)
+ Ý nghĩa của cho và nhận là gì?
-> Là cái đẹp của những con người có lòng yêu thương, là vẻ đẹp của những con tim tuy không chung nhịp đập nhưng vẫn sẵn sàng giúp nhau.
-> Thể hiện cho sự văn minh của một đất nước, xã hội, cộng đồng.
-> ... (nghĩ thêm nếu cần nhé).
- Phản đề:
+ Tuy nhiên trong cuộc sống vẫn có một số người sợ "cho đi" không được "nhận lại".
-> Điều đó là không nên bởi con người ta không nên ích kỉ, khi ấy tâm hồn ta chẳng thể yên vui và mọi người xung quanh cũng xa lánh ta.
+ ...
- Mở rộng:
+ Khi cho đi cần cho đúng người nghèo khổ, chứ không phải là cho đi một điều gì đó cho người xấu.
- Liên hệ bản thân:
+ Mình đã biết cho đi chưa?
-> Cảm nhận của mình khi đó là gì? (vui vẻ, hạnh phúc, thoải mái, ...)
+ Mình đã bao giờ được "nhận lại" chưa?
-> Mình cần làm gì để "cho lại" họ?
Kết đoạn:
- Tổng kết: Cuộc sống này sẽ tuyệt vời hơn nếu bạn biết cho đi mà không cần nhận lại, nếu bạn biết "nhận" mà biết "cho lại".