K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi ct chung: \(H_xO_y\)

\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)

\(H=1.x.100=199,98\)

\(1.x=199,98\div100\)

\(1.x=1,9998\)

\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2

vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)

\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).

Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên

\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)

25 tháng 2 2023

a) Hydrogen là đơn chất vì có cấu tạo từ một nguyên tố H.
Khối lượng phân tử Hydrogen: \(M_{H_2}=1 . 2=2\left(amu\right)\) 
b) Carbon dioxide là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố C và O.
Khối lượng phân từ Carbon dioxide: \(M_{CO_2}=12+16 . 2=44\left(amu\right)\) 
c) Methane là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H.
Khối lượng phân tử Methane: \(M_{CH_4}=12+1 . 4=16\left(amu\right)\) 
d) Hydrogen chloride là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố H và Cl.
Khối lượng phân tử Hydrogen chloride: \(M_{HCl}=1+35,5=36,5\left(amu\right)\) 
e) Chlorine là đơn chất vì có cấu tạo từ 1 nguyên tố là Cl.
Khối lượng phân tử Chlorine: \(M_{Cl_2}=35,5 . 2=71\left(amu\right)\) 
g) Nitrogen là đơn chất vì có cấu tạo từ 1 nguyên tố N.
Khối lượng phân tử Nitrogen: \(M_{N_2}=14 . 2=28\left(amu\right)\) 
h) Ammonia là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố N và H.
Khối lượng phân tử Ammonia: \(M_{NH_3}=14+1 . 3=17\left(amu\right)\) 
i) Nước là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố H và O.
Khối lượng phân tử Nước: \(M_{H_2O}=1 . 2+16=18\left(amu\right)\)

đơn chất: hydro, clo, nitơ

hợp chất: carbon dioxide, methane, hydrogen chloride, ammonia, nước

Nguyên tử khối:

hydrogen: 2

clo: 35,5*2=71

nitơ: 28

Carbon dioxide: 44

Metan: 16

Hydrogen chloride: 36,5

Ammoniac: 17

Nước: 18

25 tháng 2 2023

Gọi công thức hoá học của (T) là \(Ca_xC_yO_z\).

\(\%Ca=\dfrac{KLNT\left(Ca.x\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{40x}{100}.100\%=40\%\Rightarrow x=1\)

\(\%C=\dfrac{KLNT\left(C.y\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{12y}{100}.100\%=12\%\Rightarrow y=1\)

\(\%O=\dfrac{KLNT\left(O.z\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{16z}{100}.100\%=48\%\Rightarrow z=3\)

Vậy công thức hoá học của (T) là: \(CaCO_3\)

\(\text{#TNam}\)

`a,` Gọi `NTK` của Sulfur là `x`

Ta có: `PTK= 2*1+x+16*4=98 <am``u>`

`2+x+64=98`

`-> 2+x=98-64`

`->2+x=34`

`-> x=34 - 2`

`-> x= 32 <am``u>`

Vậy, `NTK` của \(\text{Sulfur}\) là `32 am``u.`

`b,` Phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) là hợp chất

Vì phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) được cấu tạo từ `3` nguyên tố hóa học.