Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6 :
Số hàng dọc nhiều nhất là : 6 hàng
Lớp 6a có 9 hàng ngang.
Lớp 6b có 7 hàng ngang.
Lớp 6c có 8 hàng ngang.
Bài 7 :
Số 315
Bài 8 :
ƯCLN(n+3,2n+5) = 1
Bài 9 :
ƯCLN(3n+1,5n+4) = 1
Bài 10 :
1) a = 228 , b = 28
a = 112 , b = 56
Bài 4: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/149762.html
Bài 6: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/656310.html
Bạn kham khảo nha:
Bài 1: Câu hỏi của Lê Thị Bích Tuyền - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bài 2: Câu hỏi của mai pham nha ca - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bài 3: Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bài 4: Câu hỏi của tran gia nhat tien - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bài 5: Câu hỏi của Đặng Kim Nguyên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bài 6: Câu hỏi của Saito Haijme - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
1)
Ta có : 326: n dư 11 => 326- 11= 315sẽ chia hết cho n (n >11)
553: n dư 13 => 553- 13= 540 sẽ chia hết cho n ( n> 13)
=> n \(\in\) ƯC (315; 540)
Ta có: 315= 32 x 5x 7
540= 22 x 33 x5
=> UCLN ( 315; 540) = 32 x5 =45
=> n thuộc Ư( 45)= { 1;3;5;9;15;45}
Mà n> 13=> n thuộc { 15; 45 }
Câu 2:
(1 )
\(S=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)
\(\Rightarrow S=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)
\(\Rightarrow\frac{3.S}{5}=\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{25.28}\)
\(\Rightarrow\frac{3.S}{5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{28}=\frac{3}{14}\)
\(\Rightarrow S=\frac{5}{14}\)
Vậy S= \(\frac{5}{14}\)
4/ Gọi a (hs), b (hs), c (hs) lần lượt là số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C (a, b, c > 0)
Theo đề bài, ta có: \(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}\)và a + b + c = 120
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}=\frac{\left(a+3\right)+\left(b-1\right)+\left(c-2\right)}{21+20+19}\)
= \(\frac{a+3+b-1+c-2}{60}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(3-1-2\right)}{60}\)= \(\frac{120}{60}=2\)
=> a = 2. 21 - 3 = 39
=> b = 2. 20 + 1 = 40
=> c = 2. 19 + 2 = 40
Vậy số học sinh ban đầu của lớp 7A là 39 hs, lớp 7B là 40 hs, lớp 7C là 40 hs.
Bài 4:
Xét p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.
=> Có 1 số chia hết cho 3
Mà p và p + 2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 3 => p + 1 chia hết cho 3 (1)
Vì p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.
=> Có ít nhất 1 số chia hết cho 2.
Mà p và p + 2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 2 => p + 1 chia hết cho 2 (2)
Từ (1) VÀ (2) kết hợp với ƯCLN (2,3) = 1 => p + 1 chia hết cho 6 (đpcm)