Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Bài 5) Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...
Theo đề bài ra ta có:
MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4
<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )
Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3
1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz
Theo đề bài ra ta có:
Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)
Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)
Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)
Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)
Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)
Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)
\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3
Gọi CTHH của A là: HxSy
Vì khí A nặng hơn Khí hiđrô 17 lần nên PTK của khí A là: 2 . 17 = 34 (đvC)
x:y = \(\frac{\%H}{M_H}=\frac{\%S}{M_S}=\frac{5,88\%}{1}=\frac{94,12\%}{32}=2:1\)
=> CTHH là: ( H2S)n = 34
<=> 34n = 34 => n= 1
CTHH của A là H2S
Bài 1 :
Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A
=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)
hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:
nH = = 2 mol nS = = 1 mol
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S
Gọi công thức khí a là SxOy
ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol
ta có : % O=100-40=60
=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
bài 2 tương tự như bài 1:
gọi CTHH: SxOy
M(SxOy)= 2,76.29=80
ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)
=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
hóa trị của S=VI (vì của O là II)
a, theo đề ta có:
MFexOy=160g/mol
=>ptk FexOy=160 đvC
Fex=160:(7+3).7=112đvC
=>x=112/56=2
Oy=160-112=48đvC
=>y=48/16=3
vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3
b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu
Gọi CTHH của X là CxHy
Tỉ khối X so với H2 = 8 => Mx = 8.2 = 16(g/mol)
%mC = 75% , X chỉ chứa C và H => %mH = 100 - 75 = 25%
=> %mC = \(\dfrac{12.x}{16}\).100% = 75% <=> x = 1
%mH = \(\dfrac{y.1}{16}.100\)% = 25% <=> y = 4
Vậy CTHH của X là CH4.
1. Thanh sắt để lâu trong không khí sẽ xảy ra PUHH:
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Sắt sau PƯ có khối lượng tăng vì bằng khối lượng sắt ban đầu cộng với khối lượng của Oxi trong không khí.
2. Nung nóng miếng đồng xảy ra PUHH:
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Đồng sau PƯ bằng khối lượng đồng ban đầu cộng với khối lượng Oxi nên khối lượng sau PƯ tăng lên.
3. Trong hố vôi có \(Ca\left(OH\right)_2\)
Trong không khí có \(CO_2\)
Vậy nên \(CO_2\) sẽ PƯ với \(CO_2\) tạo ra kết tủa:
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(CaCO_3\) không tan và thành lớp váng trên bề mặt hố vôi.
Bài 2:
\(M_X=2\times17=34\left(g\right)\)
\(\%S=100\%-5,88\%=94,12\%\)
Gọi CTHH của X là HxSy
Ta có: \(x\div32y=5,88\div94,12\)
\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{5,88}{1}\div\dfrac{94,12}{32}\)
\(\Rightarrow x\div y=2\div1\)
Vậy CTHH đơn giản của X là (H2S)n
Ta có: \(34n=34\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của X là H2S