K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2018

Trong bài Đoàn thuyền đánh cá có sử dụng nhiều từ “hát” cả bài thơ giống như một khúc tráng ca. Những câu thơ có từ “hát” trong bài:

- Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

- Ta hát bài ca gọi cá vào → gợi sự thân thiết, niềm vui, phấn chấn yêu lao động.

- Câu hát căng buồm với gió khơi.

    + Những câu hát đã theo suốt hành trình của người dân chài, câu hát mở đầu lúc ra khơi và khi trở về đoàn thuyền vẫn với khí thế vui tươi đó, khúc ca trở về với thành quả là khúc khải hoàn ca.

    + Âm điệu bài thơ như khúc hát say mê hào hứng với chữ “hát” lặp đi lặp lại 4 lần khiến bài thơ tựa như khúc ca lao động khỏe khoắn, vui nhộn.

18 tháng 5 2017

Trong bài Đoàn thuyền đánh cá có sử dụng nhiều từ “hát” cả bài thơ giống như một khúc tráng ca. Những câu thơ có từ “hát” trong bài:

    - Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

    - Ta hát bài ca gọi cá vào → gợi sự thân thiết, niềm vui, phấn chấn yêu lao động.

    - Câu hát căng buồm với gió khơi.

       + Những câu hát đã theo suốt hành trình của người dân chài, câu hát mở đầu lúc ra khơi và khi trở về đoàn thuyền vẫn với khí thế vui tươi đó, khúc ca trở về với thành quả là khúc khải hoàn ca.

       + Âm điệu bài thơ như khúc hát say mê hào hứng với chữ “hát” lặp đi lặp lại 4 lần khiến bài thơ tựa như khúc ca lao động khỏe khoắn, vui nhộn.

25 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Bài thơ có bốn từ "Hát", cả bài như một khúc ca, ngợi ca lao động, với tinh thần làm chủ, với niềm vui phơi phới mà nhà thơ viết thay cho những người lao động. Câu thơ “Câu hát căng buồm cùng gió khơi" ở khổ đầu bài thơ gần như được lặp lại ở khổ cuối bài thơ “Câu hút căng buồm với gió khơi" tạo nên một sự tương ứng đẹp, thể hiện một sự trọn vẹn của cuộc hành trình của đoàn thuyền đánh cá và sự vận hành của thời gian, không gian. Đây là khúc ca về lao động hào hùng, tràn đây sức sống mà tác giả đã thay lời cho những người lao động cất lên tiếng hát.

Giọng điệu bài thơ sôi nổi, khỏe khoắn, tràn đầy không khí hứng khởi. Lời thơ dõng dạc giọng điệu như khúc hát mê say hào hứng, cách gieo vần linh hoạt tạo nên âm hưởng hào hùng cho bài thơ

25 tháng 11 2021

Tham khảo!

'Câu hát căng buồm cùng gió khơi''
"Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng"
"Ta hát bài ca gọi cá vào"
"Câu hát căng buồm với gió khơi''

"mặt trời xuống biển như hòn như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa"
- nghệ thuật so sánh, nhân hóa, liên tưởng
--> tác dụng:
>>đưa hình ảnh thiên nhiên gần gũi với con người và thiên nhiên rộng lớn cũng không còn đối lập, tất cả như mang lại một cái gì đó gần gũi , thân thiết, vũ trụ bao la là ngôi nhà lớn của con người
đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
câu hát căng buồm với gió khơi'
- nghệ thuật dùng từ "lại"
biện pháp tu từ ẩn dụ " câu hát căng buồm"

--Tác dụng: nhấn mạnh đoàn thuyền đánh thức biển đêm, và đây không phải là lần đầu tiên mà là những hoạt động thường xuyên của người đánh cá trên biển, hình ảnh thơ mộng , khỏe khoắn và đầy lãng mạng của người dân lao động làm chủ thiên nhiên, đất nước, sự giàu có của biển cả và cả sự hi vọng về một chuyến ra khơi nhiều hải sản

26 tháng 4 2019

Bài thơ có bốn từ "Hát":

- Câu hát căng buồm cùng gió khơi.

- Ta hát bài ca gọi cá vào → gợi sự thân thiết, niềm vui, phấn chấn yêu lao động.

- Hát rằng: các bạc biển Đông….

- Câu hát căng buồm với gió khơi.

 • Những câu hát đã theo suốt hành trình của người dân chài, câu hát mở đầu lúc ra khơi và khi trở về đoàn thuyền vẫn với khí thế vui tươi đó, khúc ca trở về với thành quả là khúc khải hoàn ca.

 • Âm điệu bài thơ như khúc hát say mê hào hứng với chữ “hát” lặp đi lặp lại 4 lần khiến bài thơ tựa như khúc ca lao động khỏe khoắn, vui nhộn.

2 tháng 3 2020

1. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận.

2. Đó là khúc ca lao động và tác giả thay lời những người ngư dân.

Câu thơ có từ hát được dùng nghệ thuật ẩn dụ:  “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”:

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “câu hát căng buồm” -> tái hiện vẻ đẹp tâm hồn, niềm vui lao động của người dân chài.

-> Đoàn thuyền ra khơi trong niềm vui, tình yêu lao động và mang trong đó mang theo khát vọng về những khoang cá đầy ắp, bội thu.

Ta hát bài ca gọi cá vàoGõ thuyền đã có nhịp trăng caoBiển cho ta cá như lòng mẹNuôi lớn đời ta tự buổi nào.(Đoàn thuyền đánh cá –Huy Cận)Câu 1: Hãy cho biết mạch vận động cảm xúc của bài thơ trên?Câu 2: Từ “ Ta” trong khổ thơ dùng để chỉ ai? Đại từ đó được cất lên với sắc thái ý nghĩa như thế nào?Câu 3: Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận T-P - H, hãy nêu cảm nhận của em về...
Đọc tiếp

Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
(Đoàn thuyền đánh cá –Huy Cận)
Câu 1: Hãy cho biết mạch vận động cảm xúc của bài thơ trên?
Câu 2: Từ “ Ta” trong khổ thơ dùng để chỉ ai? Đại từ đó được cất lên với sắc thái ý nghĩa như thế nào?
Câu 3: Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận T-P - H, hãy nêu cảm nhận của em về bốn câu thơ đầu của bài, để thấy được cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong buổi hoàng hôn rực rỡ, tráng lệ . Trong đoạn có sử dụng câu mở rộng thành phần và phép thế để liên kết. (Gạch chân và chú thích rõ).
Câu 4: Hai câu thơ:
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
giúp em cảm nhận được vẻ đẹp nào của người dân chài? Vẻ đẹp đó gợi em nhớ tới câu thơ nào trong một bài thơ đã học. Hãy chép lại câu thơ đó và nêu tên bài thơ?

0
21 tháng 11 2019

Chọn đáp án: A

14 tháng 3 2017

- Biện pháp so sánh đẹp: Cá thu biển Đông như đoàn thoi.

    → Diễn tả sự giàu có, đông đúc, trù phú của cá (thu) ở biển Đông.

    Những câu thơ cũng sử dụng biện pháp so sánh như thế:

       + Mặt trời xuống biển như hòn lửa

       + Biển cho ta cá như lòng mẹ

20 tháng 11 2019

- Biện pháp so sánh đẹp: Cá thu biển Đông như đoàn thoi.

→ Diễn tả sự giàu có, đông đúc, trù phú của cá (thu) ở biển Đông.

Những câu thơ cũng sử dụng biện pháp so sánh như thế:

   + Mặt trời xuống biển như hòn lửa

   + Biển cho ta cá như lòng mẹ