Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói Cao Bằng rất quan trọng. Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
# hok tot #
Trả lời:
Tác giả muốn nói --Cao Bằng ở một vị trí rất quan trọng. Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy một dải dài biên cương.
-- lên lòng, mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng, tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh của mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương, rất thảo. Người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
~Học tốt!~
là ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người yêu mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc. là ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người yêu mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
1. Theo A-MI-XI
2. Theo Trần Ngọc Thêm
3. Theo Tô Phương
4. Hoàng Trung Thông.
k ik bn, kb nha
a)Đó thay thế cho Một lòng nồng nàn yêu nước
b)Vị thần nước thay thế cho Thủy Tinh
c)Tác giả thay thế cho Trần đăng Khoa
Gạch dưới các từ tạo nên liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ trong các cặp câu sau:
a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
b.Thuỷ Tinh thua trận bèn rút quân về. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên cao.
c.Tôi đã học thuộc bài thơ của Trần Đăng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đó miêu tả cơn mưa rất sinh động.
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.
a. Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ "về ngôi nhà đang xây" Của tác giả Đồng Xuân Lan
b. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì? Tìm những từ ngữ thể
hiện các biện pháp đó.
người ta nhân hóa :
a Ngôi nhà như một sinh linh khổng lồ, đang “ tựa” mình vào nền trời sẫm biếc.
Con người thân thiện. Cảnh vật cũng thân thiện, chan hoà với nhau qua cách nhân hóa rất tài tình. Góc nhìn em đang đứng ngắm khiến ngôi nhà hiện lên càng thêm nổi bật. Ngôi nhà đứng đó nghỉ ngơi sau một ngày vất vả, “ thở” ra mùi vôi vữa nồng hăng. Những từ ngữ “ tựa”, “ thở” khiến cho ngôi nhà cũng như biết cọ quậy, giống như một anh chàng khổng lồ đáng yêu trên mặt đất. Cách miêu tả chân thực mà lại rất đỗi sinh động!
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong, chỉ cách ví von
Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch
đáp án :
tác giả bài Thơ " Cao Bằng " là : nhà thơ Trúc thông
nói thêm :
Nhà thơ Trúc Thông tên thật là Đào Mạnh Thông, sinh năm 1940. Quê quán Hà Nam. Sau khi tốt nghiệp Khoa Văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, ông về công tác tại Ban Văn nghệ, Đài tiếng nói Việt Nam cho đến lúc nghỉ hưu. Sau đó ông tham gia Ban biên tập Tạp chí Thơ của Hội Nhà văn Việt Nam.
Tác phẩm: Chầm chậm tới mình (thơ, 1985), Ma ra tông (thơ. 1993), Một ngọn đèn xanh (thơ, 2000), Văn chương ngẫu luận (lý luận phê bình, 2003), Vừa đi vừa ở (thơ, 2005), Mẹ và em (bình thơ, 2006).
Giải thưởng văn học: Giải thưởng Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội 1990 – 1995, Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2000, Giải B Hội Nhà văn Việt Nam năm 2000.
bài thơ "Cao Bằng" của tác giả Trúc Thông