K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ví dụ :7/3 và 7/4

30 tháng 3 2017

Bài 72 (trang 37 SGK Toán 6 tập 2):

Đố: Có những cặp phân số mà ta nhân chúng với nhau hoặc cộng chúng với nhau đều được cùng một kết quả.

Giải:

Giả sử ta chọn hai phân số có cùng tử: .

Ta muốn có .

Thế thì a . a = a.(x + y). Từ đó suy ra x + y = a.

Vì vậy với mỗi a > 1 cho trước ta có thể chọn x và y sao cho x + y = a.

Chẳng hạn với a = 11, x = 5, y = 6 ta có:

Mặt khác, Vậy .

Như vậy ta có thể tìm được vô số cặp phân số mà tổng và tích của chúng bằng nhau.

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

30 tháng 3 2021

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

15 tháng 1 2018

?1 :

a) Điểm -5 nằm ..bên trái.. điểm -3, nên -5 < -3, và viết : -5 < -3.

b) Điểm 2 nằm ..bên phải.. điểm -3, nên 2 > -3, và viết : 2 > -3.

c) Điểm -2 nằm ..bên trái.. điểm 0, nên -2 < 0, và viết : -2 < 0.

15 tháng 1 2018

Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 không thuoccj tập hợp A 

Vậy A = { 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 }

Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử 

\(A=\left\{x\in N,8< x< 14\right\}\)

Ta có : \(12\in A\)và \(16\notin A\)

30 tháng 3 2017

.

30 tháng 3 2017

A=\(\dfrac{7}{19}\).\(\left(\dfrac{8}{11}+\dfrac{3}{11}\right)\)+\(\dfrac{12}{19}\)

A=\(\dfrac{7}{19}.1+\dfrac{12}{19}\)

A= \(\dfrac{7}{19}+\dfrac{12}{19}=1\)

B=\(\dfrac{5}{9}.\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{9}{13}-\dfrac{3}{13}\right)\)

B=\(\dfrac{5}{9}.1=\dfrac{5}{9}\)

21 tháng 2 2021

Bài 37 trang 11 sách bài tập Toán 6 Tập 2: Bạn Minh đã tìm ra một cách "rút gọn" phân số rất đơn giản. Này nhé:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Em hãy kiểm tra xem các kết quả tìm được có đúng không?

Em có thể áp dụng "phương pháp" này để rút gọn các phân số có dạng ab/bc hay không?

Lời giải:

Kiểm tra ta thấy các kết quả tìm được đều đúng. Tuy nhiên, không thể áp dụng "phương pháp" trên để rút gọn các phân số có dạng ab/bc.

Ví dụ : Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Cách "rút gọn" của bạn Minh chỉ đúng một cách ngẫu nhiên

12 tháng 4 2017

a) Bạn Cường đã đổi hỗn số sang phân số rồi cộng các phân số sau đó đổi kết quả sang hỗn số.

b) Cách tính nhanh hơn là: Cộng riêng phần nguyên cộng riêng phần phân số.

Giải bài 99 trang 47 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

20 tháng 2 2022

tham khảo :
Giải Bài 6.26 trang 12 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

20 tháng 2 2022

Tham khảo:

Trong 1 giờ, 3 người làm được lần lượt: 1/6;1/5;1/7 công việc

Nếu 3 người cùng làm thì sau một giờ làm được số phần công việc là:

1/6+1/5+1/7=107/210(công việc)

mik mới làm trang 43 chưa hox trang 50

27 tháng 3 2016

Thế bn lm xong 48 chưa???? 

9 tháng 2 2017

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

9 tháng 2 2017

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

15 tháng 9 2016

a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;...; b - 1.

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.