Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- Nói quá nhấn mạnh vai trò của sức lao động con người có thể cải tạo tự nhiên mang lại nguồn sống.
b, "em có thể đi lên tới tận trời được"
- Nói quá nhằm khẳng định không ngại khó, không ngại khổ
c, "cụ bá thét ra lửa"
- Nói quá thể hiện nhân vật cụ bá có thế lực, quyền lực.
e hỉu thế nào là từ toọng hình rồi e tìm ra thôi con phân tích e tham khảo trên mạng nhé
cj k có time để làm cho e
[Các từ in đậm là từ tượng hình nhé !]
Bác Hồ đó ung dung trong lửa thét
Trán mênh mông thanh thản một miệng trời
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười
Quên tuổi già tươi mãi đôi mươi
Người rực rỡ một mach trờ cách mạng
Mà để quốc và loài rơi thốt thoảng
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân người.
câu 1 : tâm trạng của người tù cách mạng bức bối , u uất , uất ức , ngột ngạt và niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi tù ngục ,trở về cuộc sống tự do ở bên ngoài
câu 2 : các từ ''ôi , thôi , làm sao '' trong khổ thơ trên thuộc từ loại là từ cảm thán
+ có tác dụng : - làm cho câu thơ thêm sinh động , cụ thể hơn
- giàu chất tạo hình ảnh
- làm cho hình ảnh câu thơ sống động hơn
- cảnh vật ở đây như đang vận động bởi sức sống căng tràn
câu 3 : tiếng chim tu hú được lặp lại 2 lần
+ sự lặp lại âm thanh tiếng chim tu hú đó có ý nghĩa :
Tham khảo
Đội trời đạp đất.
⇒ Lối sống của anh ta theo kiểu đội trời đạp đất.
Nứt đổ vách.
⇒ Cô ta giàu nứt đổ cách.
Cười vỡ bụng.
⇒ Cậu ta kể chuyện kiến ai nấy cũng phải cười vỡ bụng.
Vắt chân lên cổ. \(\Rightarrow\) Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ bỏ chạy
Thét ra lửa.\(\Rightarrow\) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.