K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

1, PT hoành độ giao điểm: \(2x+4=-x+1\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=0\)

\(\Leftrightarrow A\left(-1;0\right)\)

Vậy \(A\left(-1;0\right)\) là tọa độ giao điểm 2 đths

2, Đt cần tìm //(d1)\(\Leftrightarrow a=2;b\ne4\)

Đt cần tìm đi qua M(-1;3) nên \(-a+b=3\Leftrightarrow-2+b=3\Leftrightarrow b=5\left(tm\right)\)

Vậy đths là \(y=2x+5\)

3, PT giao điểm d1 với trục hoành là \(y=0\Leftrightarrow2x+4=0\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow B\left(-2;0\right)\)

PT giao điểm d2 với trục hoành là \(y=0\Leftrightarrow-x+1=0\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow C\left(1;0\right)\)

Do đó \(BC=\left|-2\right|+\left|1\right|=3;OA=\left|-1\right|=1\)

Vậy \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}OA\cdot BC=\dfrac{3}{2}\left(đvdt\right)\)

30 tháng 10 2021

Bài I (3,0 điểm)  Cho hai biểu thức A= x9 và B= 3 + 2 +x5 x3 với x 0,x 9. 

                                                                                                  x−3                   x−3        x+3           x−9

1)     Khi x=81, tính giá trị của biểu thức A.

2)     Rút gọn biểu thức B.

3)     Tìm x để A = 5.

4)     Với x 9, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P AB= .

giải giúp nốt cho minh luon nhe

Bài 1:

b: Thay y=0 vào (d2), ta được:

4x+1=0

hay \(x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy: \(A\left(-\dfrac{1}{4};0\right)\)

Thay x=0 vào (d2), ta được:

\(y=4\cdot0+1=1\)

Vậy: B(0;1)

19 tháng 12 2021

Giúp mình với 

19 tháng 12 2021

\(m=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(d_1\right):y=-2x-2\\\left(d_2\right):y=2x-2\end{matrix}\right.\\ \text{PTHDGD: }-2x-2=2x-2\Leftrightarrow x=0\Leftrightarrow y=-2\Leftrightarrow A\left(0;-2\right)\\ \text{PT giao Ox: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow B\left(-1;0\right)\Leftrightarrow OB=1\\y=0\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow C\left(1;0\right)\Leftrightarrow OC=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow BC=1+1=2\\ AB=AC=\sqrt{2^2+1^2}=\sqrt{3}\\ OA=\left|-2\right|=2\\ \Leftrightarrow P_{ABC}=AB+BC+CA=2+2\sqrt{3}\left(đvd\right)\\ S_{ABC}=\dfrac{1}{2}OA\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2=2\left(đvdt\right)\)

Gọi góc đó là \(\alpha\)

Vì \(2>0\Leftrightarrow\alpha< 90^0\)

\(\tan\alpha=2\Leftrightarrow\alpha\approx63^0\)

a: loading...

b: Tọa độ A là:

2x-2=-1/2x-2 và y=2x-2

=>x=0 và y=-2

Tọa độ B là:

y=0 và 2x-2=0

=>x=1 và y=0

Tọa độ C là:

y=0 và -1/2x-2=0

=>x=-4; y=0

i: A(0;-2); B(1;0); C(-4;0)

\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2\right);\overrightarrow{AC}=\left(-4;2\right)\)

Vì 1*(-4)+2*2=0

nên ΔABC vuông tại A

ii: \(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}\)

\(AC=\sqrt{\left(-4\right)^2+2^2}=2\sqrt{5}\)

\(BC=\sqrt{5+20}=5\left(cm\right)\)

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=5+3\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{5}\cdot\sqrt{5}=5\left(cm^2\right)\)

20 tháng 4 2023

ủa cj lớp 9 hẻ ? :)) nhonhung

6 tháng 10 2017

+) Phương trình hoành độ giao điểm của d 1   v à   d 2  là:

−   x   +   2   =   5   –   4 x   ⇔   3 x   =   3   ⇒   x   =   1   n ê n   x A   =   1

+) B   ( x B ;   0 )  là giao điểm của đường thẳng d1 và trục hoành. Khi đó ta có:

  =   − x B   +   2   ⇒   x B   =   2

Suy ra tổng hoành độ  x A   +   x B   =   1   +   2   =   3

Đáp án cần chọn là: C

11 tháng 3 2017

a, HS Tự làm

b, Tìm được C(–2; –3) là tọa độ giao điểm của  d 1  và  d 2

c, Kẻ OH ⊥ AB (CHOx)

S A B C = 1 2 C H . A B = 9 4 (đvdt)