Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số tiền bác Lan phải trả cho x kilôgam là 35x ( nghìn đồng ).
Tiền rau là 15 nghìn đồng. Vậy biểu thức biểu thị tổng số tiền bác Lan trả là:
35x+ 100( nghìn đồng)
b) Thay x= 2 vào biểu thức 35x+100, ta được:
35.2+100= 170 ( nghìn đồng)
Vậy bác Lan phải trả là 170 nghìn đồng.
a Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E có
MB=NC
góc MBD=góc NCE
=>ΔMBD=ΔNCE
b: Xét tứ giác MDNE có
MD//NE
MD=NE
=>MDNE là hình bình hành
=>MN cắt DE tại trung điểm của mỗi đường
=>I là trung điểm của DE
c: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có
AO chung
AB=AC
=>ΔABO=ΔACO
=>OB=OC
mà AB=AC
nen AO là trung trực của BC
a: Xét ΔABE và ΔHBE có
BA=BH
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
BE chung
Do đó: ΔABE=ΔHBE
b: Ta có: ΔABE=ΔHBE
nên BA=BH và EA=EH
=>BE là đường trung trực của AH
d: ta có: EA=EH
mà EH<EC
nên EA<EC
Bài 2:
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có
AB=AC
AM chung
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
Suy ra: MB=MC
b: Xét ΔADM vuông tại D và ΔAEM vuông tại E có
AM chung
\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)
Do đó:ΔADM=ΔAEM
Suy ra: MD=ME
hay ΔMDE cân tại M
c: Ta có: ΔADM=ΔAEM
nên AD=AE
Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
b: Ta có: ΔABD=ΔACE
nên AD=AE
=>BE=CD
Xét ΔEIB vuông tại E và ΔDIC vuông tại D có
EB=DC
\(\widehat{EBI}=\widehat{DCI}\)
Do đó: ΔEIB=ΔDIC
c: Ta có: ΔEIB=ΔDIC
nên IB=IC
Xét ΔAIB và ΔAIC có
AI chung
IB=IC
AB=AC
Do đó: ΔAIB=ΔAIC
Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
hay AI là tia phân giác của góc BAC
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
góc BAM chung
AM=AN
=>ΔABM=ΔACN
=>BM=CN
b: Xét ΔOBC có góc OBC=góc OCB
nên ΔOBC cân tại O
c: Xét ΔABC có
BM,CN là trung tuyến
BM cắt CN tại I
=>I là trọng tâm
=>IB=2/3BM và IC=2/3CN
mà BM=CN
nên IB=IC
=>ΔIBC cân tại I
=>I nằm trên trung trực của BC(1)
AB=AC
=>A nằm trên trung trực của BC(2)
OB=OC
=>O nằm trên trung trực của BC(3)
K nằm trên trung trực của AB,AC
=>KA=KB và KA=KC
=>KB=KC
=>K nằm trên trung trực của BC(4)
Từ (1), (2), (3), (4) suy ra A,I,O,K thẳng hàng
a)\(-\dfrac{2}{15}-x=-\dfrac{3}{10}\)
\(x=\left(-\dfrac{2}{15}\right)-\left(\dfrac{-3}{10}\right)\)
\(x=\left(-\dfrac{2}{15}\right)+\dfrac{3}{10}\)
\(x=\dfrac{1}{6}\)
a, \(\dfrac{-2}{15}-x=\dfrac{-3}{10}\)=> x=\(\dfrac{-2}{15}-\dfrac{-3}{10}=>x=\dfrac{1}{6}\)
b,\(\left(\dfrac{2x}{5}-1\right):\left(-5\right)=\dfrac{1}{4}\)
=> \(\dfrac{2x}{5}-1=\dfrac{1}{4}.\left(-5\right)\)=> \(\dfrac{2x}{5}-1=\dfrac{-5}{4}=>\dfrac{2x}{5}=\dfrac{-1}{4}=>\dfrac{8x}{20}=\dfrac{-5}{20}\)=>x=\(\dfrac{-5}{8}\)
c, \(2\dfrac{1}{4}x-9\dfrac{1}{4}=20=>\dfrac{9}{4}x-\dfrac{37}{4}=20\)=>\(\dfrac{9}{4}x=20+\dfrac{37}{4}=>\dfrac{9}{4}x=\dfrac{117}{4}=>x=13\)
d, \(\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{7}:x=\dfrac{3}{14}\)=> \(\dfrac{1}{7}:x=\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{14}=>\dfrac{1}{7}:x=\dfrac{3}{14}=>x=\dfrac{2}{3}\)
e, \(\dfrac{-15}{12}x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{6}{5}x-\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{-15}{12}x-\dfrac{6}{5}x=\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{7}\)=>\(x.\left(\dfrac{-15}{12}-\dfrac{6}{5}\right)=\dfrac{-13}{14}\)
=>\(x.\dfrac{-49}{20}=\dfrac{-13}{14}=>x=\dfrac{130}{343}\)
Còn bài g thì mk k bt, hình như sai đề....