Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thằng này bị lú bẩm sinh đó Thu à
cáng nói nó càng lú hơn thôi
Bạn tham khảo nha:
Câu 1: Thể thơ tự do
Câu 2: Gieo vần chân ở cặp tiếng "sáu"-"nấu" ( au - âu)
Câu 3: Được gieo ở nhịp 4/4
Câu 4: Hai câu thơ “Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ” sử dụng biện pháp so sánh “như”. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự vất vả của người dân dưới thời tiết khắc nghiệt nhưng họ vẫn lam lũ thực hiện công việc của mình.
Câu 5: bài thơ cho thấy sự cực nhọc của người nông dân để tạo ra những hạt gạo quý giá. Vì vậy chúng ta phải biết trân trọng từng hạt gạo, không sử dụng bữa bãi, biết ơn sâu sắc tới công lao to lớn của những người nông dân.
Câu 6: Đoạn thơ trên đã khiến em suy nghĩ về sự vất vả, khổ cực của cô/chú nông dân dù nắng mưa họ vẫn cố gắng hoàn thành công việc của mình, chăm chỉ chẳng ngại khó khăn để cho ra những bát cơm thơm ngon .
Câu 7: Cha mẹ là những người có công lao và ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của con người. Chính vì thế chúng ta cần có trách nhiệm đối với cha mẹ cho tròn đạo làm con. Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ là trách nhiệm yêu thương, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ của mình trong cuộc sống hằng ngày cũng như việc chúng ta nỗ lực vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành công dân tốt, có điều kiện để phụng dưỡng cha mẹ khi về già cũng như cống hiến được những điều tốt đẹp nhất cho xã hội. Cha mẹ là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục chúng ta nên người, từ đó việc hiếu nghĩa là việc chúng ta phải làm để báo đáp công ơn đó. Bên cạnh đó, cách thể hiện chữ hiếu của con người đánh giá nhân phẩm của người đó, người hiếu thỏa với cha mẹ là những con người đáng được tôn trọng và học tập. Những hành động thể hiện sự hiếu thảo giúp các thành viên trong gia đình thêm đoàn kết hơn, gắn bó hơn đồng thời để thế hệ đi sau học tập và noi theo.
Bạn tham khảo nha:
Câu 1: Thể thơ tự do
Câu 2: Gieo vần chân ở cặp tiếng "sáu"-"nấu" ( au - âu)
Câu 3: Được gieo ở nhịp 4/4
Câu 4: Hai câu thơ “Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ” sử dụng biện pháp so sánh “như”. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự vất vả của người dân dưới thời tiết khắc nghiệt nhưng họ vẫn lam lũ thực hiện công việc của mình.
Câu 5: bài thơ cho thấy sự cực nhọc của người nông dân để tạo ra những hạt gạo quý giá. Vì vậy chúng ta phải biết trân trọng từng hạt gạo, không sử dụng bữa bãi, biết ơn sâu sắc tới công lao to lớn của những người nông dân.
Câu 6: Đoạn thơ trên đã khiến em suy nghĩ về sự vất vả, khổ cực của cô/chú nông dân dù nắng mưa họ vẫn cố gắng hoàn thành công việc của mình, chăm chỉ chẳng ngại khó khăn để cho ra những bát cơm thơm ngon .
Câu 7: Cha mẹ là những người có công lao và ảnh hưởng vô cùng lớn đến cuộc sống của con người. Chính vì thế chúng ta cần có trách nhiệm đối với cha mẹ cho tròn đạo làm con. Trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ là trách nhiệm yêu thương, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ của mình trong cuộc sống hằng ngày cũng như việc chúng ta nỗ lực vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành công dân tốt, có điều kiện để phụng dưỡng cha mẹ khi về già cũng như cống hiến được những điều tốt đẹp nhất cho xã hội. Cha mẹ là những người có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục chúng ta nên người, từ đó việc hiếu nghĩa là việc chúng ta phải làm để báo đáp công ơn đó. Bên cạnh đó, cách thể hiện chữ hiếu của con người đánh giá nhân phẩm của người đó, người hiếu thỏa với cha mẹ là những con người đáng được tôn trọng và học tập. Những hành động thể hiện sự hiếu thảo giúp các thành viên trong gia đình thêm đoàn kết hơn, gắn bó hơn đồng thời để thế hệ đi sau học tập và noi theo.
Em tham khảo nhé!
1. Thể thơ bốn chữ.
2. Gieo vần: sáu - nấu.
3. Nhịp thơ ở các câu thơ là 2/2.
4. So sánh. Tác dụng: giúp hình ảnh thơ thêm sinh động, nhấn mạnh độ nóng của nước.
5. Nội dung: Đoạn thơ nói về quá trình lớn lên của cây lúa, tạo ra hạt gạo trong thời tiết khắc nghiệt, sự tần tảo, vất vả của người nông dân.
6. Học sinh tự nêu suy nghĩ, cảm nhận của mình, có thể là sự trân trọng hạt gạo, biết ơn người nông dân.
7. Quan tâm, yêu thương, kính trọng, biết ơn cha mẹ đã vất vả nuôi dạy mình khôn lớn.
Em sinh ra và lớn lên ở một vùng quê thanh bình yên ả. Bởi thế mà em gắn bó sâu sắc với con người và cảnh sắc thiên nhiên nơi đây. Mỗi mái đình rêu phong cổ kính, những cánh đồng thơm bát ngát, những bến nước con đò... đã trở thành một phần trong tâm hồn. Và hình ảnh cây dừa cũng rất gắn bó trong em, là loài cây khiến người ta mỗi khi đi xa lại không thôi nhớ về.
Hai bên đường làng em trồng những hàng dừa từ rất lâu. Những cây dừa đứng đó, sừng sững mấy chục năm để che mưa che nắng, để gắn bó với cuộc sống sinh hoạt của biết bao nhiêu thế hệ. Ông nội em kể rằng hai hàng dừa đã được trồng hơn năm chục năm, từ những ngày kháng chiến chống Mĩ. Giờ đây cây đã cao khoảng 15m, nhìn từ xa như một chiếc ô khổng lồ.
Rễ cây đâm sâu xuống lòng đất mẹ để nuôi cây, những chiếc rễ to, tròn, ngoằn nghèo như những con trăn khổng lồ bò dưới đất. Thân cây thẳng tắp, cao vút và đâm thẳng lên trời xanh. Thân dừa hình tròn, đã to bằng một vòng tay ôm của em. Nó khoác lên mình tấm áo xù xì màu nâu thẫm nhưng bên trong là những dòng nhựa sống đang ngày đêm nuôi cây.
Trên thân dừa có chia thành những khoanh tròn nối tiếp nhau, càng lên cao những vòng khoanh lại càng gần nhau hơn. Phía ngọn dừa mọc thành một vòng tròn xoe như những cánh tay dang rộng để đón nắng đón gió. Có tàu dừa lớn, dài đến cuống. Mỗi lá đều có nhiều khía, tách thành những tàu nhỏ.
Lá dừa thuôn dài, đầu nhọn và có màu xanh lá khá đậm. Từ các nách bẹ, những chùm quả mập mạp màu trắng sữa chìa ra, dần biến thành những chùm quả. Ban đầu quả dừa chỉ bé bằng nắm tay rồi dần dần theo thời gian mà lớn lên trông thấy Quả dừa không mọc riêng kẻ mà kết thành từng chùm trông rất thích mắt.
Mỗi chùm có từ năm đến 7 quả, tròn xoe và như những hồ lô xanh bóng. Trong xa từng chùm quả như những đàn lợn con bụ bẫm đang ngoan ngoãn nằm bên mẹ. Hàng dừa được trồng ở đây từ rất lâu và thu hút biết bao ong bướm, chim chóc thi nhau ríu rít trong vòm cây. Một cơn gió nhẹ lướt qua, những chiếc tàu dừa cọ vào nhau như đang xào xạc điều chi.
Trái dừa luôn được coi là phần giá trị nhất trên cây dừa. Trái dừa non được cắt ra lấy nước uống, là loại nước giải khát thơm ngon. Ngoài ra nước dừa dùng để kho cá, kho thịt, thắng nước màu. Phần cùi dừa dùng để làm mứt, cơm dừa dày được xay nhuyễn, vắt nước cốt làm kẹo dừa, nấu dầu dừa, làm xà phòng. Bã dừa dùng làm bánh dầu, để bón phân hoặc làm thức ăn cho gia súc.
Phần vỏ cứng của trái dừa được sử dụng làm than hoạt tính, chất đốt hoặc làm các mặt hàng thủ công mỹ nghệ rất được ưa chuộng ở các nước phương Tây. Xơ dừa được đánh tơi ra dùng làm thảm, làm nệm, làm dép đặc trị cho những người bệnh thấp khớp hoặc bện làm dây thừng, lưới bọc các bờ kè chống sạt lở ven sông. Lá dừa có thể dùng để lợp nhà, làm phên liếp, chằm nón, mà còn là chất đốt thường dùng để đun nấu phổ biến ở thôn quê, lá dừa khô bó lại làm đuốc để đi trong đêm tối trời.
Dừa không phải chỉ để ăn quả mà các bộ phận của nó được dùng vào rất nhiều việc. Nhiều người đã dùng thân dừa để bắc ngang con mương nhỏ làm cầu. Do thân dừa rất chắc nên người ta đã dùng nó làm cột, làm kèo xây nhà, hoặc sáng tạo ra các mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác hoặc làm chén đũa...Bông dừa tươi được dùng làm vật trang trí rất đẹp mắt.
Đọt dừa non có thể làm gỏi, lăn bột, xào.. rất thích hợp với người ăn chay. Có một món ăn đặc biệt mà nhiều người không biết đó là con sâu sống trên cây dừa còn gọi là đuông dừa. Do ăn đọt dừa non nên đuông dừa béo múp míp nên được chế biến thành nhiều món ăn khoái khẩu và bổ dưỡng.
Tương lai, cuộc sống ngày một hiện đại hơn nhưng những giá trị vẫn không bao giờ thay đổi. Cũng như vậy, cây dừa sẽ mãi gắn bó với người dân như những hạt phù sa mãi mãi gắn liền với các con sông để ngày bồi đắp cho mảnh đất quê hương thêm màu mỡ.
Tham khảo!
ài thơ "Cây dừa" của tác giả Trần Đăng Khoa đã khiến tôi cảm xúc rất sâu sắc. Bài thơ này tuy ngắn nhưng đã lồng ghép tất cả những yếu tố tạo nên một tác phẩm nghệ thuật về đất nước, con người và thiên nhiên.
Thơ ca như một lời tỏ tình với cây dừa đang nằm yên trong bóng râm của rừng xanh. Từng câu thơ tuy ngắn nhưng lại tập hợp đủ những cảm xúc của tác giả khi nhìn đến cây dừa. Tôi cảm nhận được tình yêu, sự kính trọng, sự quý trọng từ người viết dành cho cây dừa - một nhân vật rất quen thuộc với người Việt Nam.
Điều này khiến cho tôi nhớ về những kỷ niệm của mình với cây dừa khi còn nhỏ. Những chuyến đi dã ngoại cùng gia đình, cùng bạn bè. Hình ảnh của cây dừa với hàng lá chắn mặt trời còn hiện hữu trong đầu tôi đến bây giờ. Và bài thơ "Cây dừa" khiến tôi cảm thấy như một món quà quý giá từ tác giả, gợi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.
Tuy nhiên, sâu trong bài thơ còn ẩn chứa một thông điệp về trái đất, về thiên nhiên mà con người đang làm hại đến. Tác giả đã gửi gắm thông điệp đó khi viết về sự hi sinh của cây dừa với lời kêu gọi "Mỗi người hãy làm một chậu nương".
Tôi thật sự rất cảm kích với tác giả Trần Đăng Khoa vì đã tô vẽ một bức tranh đẹp về cảm xúc của con người với thiên nhiên và nhắc nhở chúng ta về sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.
Trong tất cả các tác phẩm văn chương, nói riêng là thơ ca, mỗi cái đều mang một thông điệp sâu sắc đến từng độc giả. Bài thơ "Cây dừa" của Trần Đăng Khoa đã làm cho tôi cảm thấy rất gần gũi với chính mình, với giá trị đáng quý của thiên nhiên và sự phản ánh rõ nét về tình cảm sống động của tác giả đối với cây dừa.
ài thơ "Cây dừa" của tác giả Trần Đăng Khoa đã khiến tôi cảm xúc rất sâu sắc. Bài thơ này tuy ngắn nhưng đã lồng ghép tất cả những yếu tố tạo nên một tác phẩm nghệ thuật về đất nước, con người và thiên nhiên.
Thơ ca như một lời tỏ tình với cây dừa đang nằm yên trong bóng râm của rừng xanh. Từng câu thơ tuy ngắn nhưng lại tập hợp đủ những cảm xúc của tác giả khi nhìn đến cây dừa. Tôi cảm nhận được tình yêu, sự kính trọng, sự quý trọng từ người viết dành cho cây dừa - một nhân vật rất quen thuộc với người Việt Nam.
Điều này khiến cho tôi nhớ về những kỷ niệm của mình với cây dừa khi còn nhỏ. Những chuyến đi dã ngoại cùng gia đình, cùng bạn bè. Hình ảnh của cây dừa với hàng lá chắn mặt trời còn hiện hữu trong đầu tôi đến bây giờ. Và bài thơ "Cây dừa" khiến tôi cảm thấy như một món quà quý giá từ tác giả, gợi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ.
Tuy nhiên, sâu trong bài thơ còn ẩn chứa một thông điệp về trái đất, về thiên nhiên mà con người đang làm hại đến. Tác giả đã gửi gắm thông điệp đó khi viết về sự hi sinh của cây dừa với lời kêu gọi "Mỗi người hãy làm một chậu nương".
Tôi thật sự rất cảm kích với tác giả Trần Đăng Khoa vì đã tô vẽ một bức tranh đẹp về cảm xúc của con người với thiên nhiên và nhắc nhở chúng ta về sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường.
Trong tất cả các tác phẩm văn chương, nói riêng là thơ ca, mỗi cái đều mang một thông điệp sâu sắc đến từng độc giả. Bài thơ "Cây dừa" của Trần Đăng Khoa đã làm cho tôi cảm thấy rất gần gũi với chính mình, với giá trị đáng quý của thiên nhiên và sự phản ánh rõ nét về tình cảm sống động của tác giả đối với cây dừa.
- Bài thơ tả cảnh cơn mưa rào mùa hạ ở vùng đồng bằng Bắc bộ, khi mưa thường có gió mạnh, sấm chớp.
thể thơ 5 chữ
_HT_
Thể thơ: ngũ ngôn ( 5 chữ )