Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 ptbđ: biểu cảm
thể thơ: lục bát
2, thành ngữ: "anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương"
1 , : Thể hiện nỗi nhớ thương da diết của nhân vật
hãy làm theo khả năng của mk
1. Chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, con người. Thể hiện cảm xúc nhớ thương và yêu quý quê hương
2. Thành ngữ: Dãi nắng dầm sương
Nghĩa: Chỉ sự chịu đựng những vất vả, gian lao trong cuộc sống.
3. Em tham khảo:Bất cứ ai trong cuộc sống này cũng có một quê hương, một Tổ Quốc trong tim. Ngay từ bé, tôi đã được mẹ nói cho nghe về những truyền thống lịch sử dân tộc, những văn hóa cổ truyền đặc sắc của quê hương, từ đó trong tôi đã dồi dào một lòng yêu quê hương, đất nước từ bao giờ không hay. Quả thực, đây là một thứ tình cảm cao quý mà ai cũng cần có trong mình. Vì quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên, nuôi dưỡng tâm hồn ta, cho ta sự sống, cội nguồn để hướng về, là nơi chôn rau cắt rốn mà bất cứ ai cũng không thể phủ nhận. Bên cạnh đó, con người ta có được cuộc sống hòa bình, hạnh phúc, ấm no như ngày hôm nay là nhờ công lao của biết bao thế hệ ông cha ta ngày trước đã kiên cường dựng nước và giữ nước, không ngại đổ máu xương để chống lại kẻ thù xâm lược. Vậy nên, cần biết trân trọng và yêu thương Tổ Quốc này vì từng tấc đất mà ta đang ở đều được đánh đổ bằng bao mồ hôi công sức của thế hệ trước.
Câu 1: Bài ca dao viết theo thể thơ lục bát
Câu 2: Thành ngữ là gì "dãi nắng dầm sương"
Câu 3: Điệp ngữ "nhớ", tác dụng:
- Tạo giọng điệu nhẹ nhàng, da diết cho đoạn thơ
- Cho thấy nỗi nhớ sâu sắc của tác giả về quê hương của mình.
Biện pháp liệt kê "canh rau muống, cà dầm tương"
- Gợi nhắc lại những món ăn dân gian gần gũi quen thuộc với người con xa quê hương
Câu 4: Bài ca dao trên gợi cho người đọc cảm giác nhớ thương quê hương của mình với những hình ảnh quen thuộc và bữa ăn dân giã hằng ngày.
Câu 5: Bài thơ trên khắc họa nỗi nhớ triền miên, day dứt của người con xa quê với quê hương của mình. Nhân vật trữ tình nhớ những món ăn dân giã tại quê nhà như "canh rau muống", "cà dầm tương". Dù những món ăn đó bình dị nhưng đối với người con xa quê là cao lương mĩ vị. Nỗi nhớ quê nhà càng sâu sắc hơn khi nhớ về con người. "Ai" trong tác phẩm có thể là người thầm thương ở nhà chân lấm tay bùn vất vả. Chỉ với bốn câu thơ lục bát mà ta đã thấy tình cảm quê hương sâu đậm của nhân vật trữ tình "tôi".
1
a. câu rút là:Nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương ; Nhớ ai dãi nắng dầm sương; Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
b.-bộ phận bị rút gọn là: Chủ ngữ
-khôi phục: anh nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương
anh nhớ ai dãi nắng dầm sương
anh nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
c.rút như vậy giúp tránh lặp từ và làm câu văn hay và dễ hiểu hơn
C1: biểu cảm
C2: Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
=> thành phần chủ ngữ được rút gọn
C3:tác dụng : giúp câu thơ hay hơn mà vẫn đủ nghĩa , người nghe vẫn hiểu đồng thời cũng hợp với thơ lục bát .
C4:bày tỏ tâm trạng nhớ nhung của anh chiến sĩ nhớ về người yêu của mình.
1. Là lời của người ở quê hương với người đi xa
2. Thành ngữ: Dãi nắng dầm sương
Nghĩa: Sự vất vả, gian lao trong cuộc sống.