Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gộp nó lại thành 3TH trong một bài.Đặt số bị chia là a , số chia là b , thương là c.
TH1 : a : b = c ( dư 12 ) . Biết a = 199
Nếu dư 12 thì 199 - 12 chia hết cho b
=> 187 : b = c
Trăm + đơn = 8 . Thấy ngay b = 11 và c = 17.
TH2 : a : b = c ( dư 9 ) . Biết a = 74
Như các TH trên. => ( 74 - 9 ) : b = c => 65 : b = c
Ta thấy 65 có 3 ước , 2 ước là số nguyên tố , một ước là 5.
Bỏ ước là 1 đi.Ta có 2 kết quả \(:\hept{\begin{cases}b=5,c=13\\b=65,c=1\end{cases}}\)
TH3 : a : b = c ( dư 9 ) . Biết a = 457
Như các TH trên => ( 457 - 9 ) : b = c => 448 : b = c .
Ta thấy nó có 6 ước : 2 ước của SNT , 3 ước nhỏ nhân với nhau , 8 , 4 , 2.
Bỏ ước là 1 đi,ta có 5 kết quả \(:\hept{b=488,c=1|b=64,c=4|b=}8,c=56|b=4,c=112|b=2,c=224\)
Gọi thương và số chia lần lượt là a và b
Ta có: a.b + 12 =155
=> a.b = 155 -12
=> a.b = 143
Ta có: 143 = 13.11
Vậy a=11
b=13
k mình nha!
Số dư là 12 nên bớt đi 12 ở số bị chia thì sẽ chia hết cho sốchia.
Lúc này số bị chia còn:
155 - 12 = 143
Do số dư là 12 nên số chia phải lớn hơn 12 và không vượt quá 143
143 bằng tích của 2 thừa số 13 x 11 hoặc 143 x1
do 11<12 ; 1<12 nên số chia là 13 hoặc 143
- Nếu số chia là 13 thì thương là 11
-Nếu số chia là 143 thì thương là 1
Bài 1 :
Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :
a : b = 5 ( dư 8 )
=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị
=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83
=> Số chia là : 98 - 83 = 15
Bài 2 :
Theo đầu bài ta có :
86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9
và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )
=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]
=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9
Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia = 11 , 77
=> Thương tương ứng là 7 , 1
Vậy có 2 phép chia :
86 : 11 = 7 ( dư 9 )
86 : 77 = 1 ( dư 9 )
=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1
Bài 3 :
Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 )
=> x : 15 = 7 ( dư 4 )
=> x - 4 = 15 . 7
=> x - 4 = 105
=> x = 105 + 4
=> x = 109
=> Số chia = 109
Bài 4 :
Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )
=>155 : b = a ( dư 12 )
=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11
Do b > 12 => b = 13 ; a = 11
Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 .
gọi thương là a , số chia là b
ta có 59:b=a(dư 5)
59-5=a.b
=>54=a.b
54 =1.54=2.27=3.18=6.9
=>a=1 thì b=54
=> a=2 thì b=27
=>a=3 thì b= 18
=>a=6 thì b=9
=>b=1 thì a=54
=> b=2 thì a =27
=>b=3 thì a = 18
=>b=6 thì =9
số chia bằng 11
thương là 5
nhớ học tốt nha bạn
mình tên là Trịnh Minh Quân
Gọi a là Số bị chia
b là số chia
Theo đề bài ta có :
a : b = 4 ( dư 25 )
=> a = 4b + 25
Và
a + b + 25 = 210
a + b = 185
Thế a vô ta có :
4b + 25 + b = 185
5b = 160
b = 32
=> a = 153
b = 32
Ta có: Số bị chia = Số chia . Thương + Số dư
Hay : Số bi chia = Số chia . 3 + 8
Vậy, ta có sơ đồ sau:
Số bị chia: |--------|--------|--------| (8 đơn vị)
Số chia : |--------|
Số chia là:
( 72 - 8 ) : ( 3 + 1 ) = 16
Số bị chia là:
72 - 16 = 56
j6tye