K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2019

Chọn A.

Dựa vào bảng đã cho ta có bảng phân bố tần số; tần suất như sau:

8 tháng 3 2017

Ta lập bảng phân bố tần số ghép lớp:

 

Lớp

L 1

L 2

L 3

L 4

L 5

L 6

 

Tần số

4

6

11

6

3

2

n=32


Số học sinh có số điểm trong nửa khoảng [50,80) là 6+11+6=23

Chọn A

2 tháng 7 2018

Số trung bình cộng x = x 1 + x 2 + x 3 + . . . + x N N = 1542 20 = 77 , 1 .

Sau khi sắp xếp các số liệu theo thứ tự tăng dần, ta thấy số đứng ở vị trí thứ 10 là 78 là số đứng ở vị trí thứ 11 là 82.

Do đó số trung vị là M e = 78 + 82 2 = 80 .

Chọn C.

15 tháng 5 2019

Chọn B

Do  kích thước mẫu N = 18 là số chẵn nên  số trung vị là trung bình cộng của 2 giá trị đứng ở vị trí thứ 9 và thứ 10

2 tháng 10 2019

Chọn A.

Để tính số trung bình ta ghi lại số liệu theo bảng tần số:

Vậy số trung bình gần với số  42 nhất.

24 tháng 3 2017

Ta lập bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp:

Lớp

[40;50) [50;60) [60;70) [70;80) [80;90) [90;100)

Cộng

Tần số

4

6

11

6

3

2

32

Tần suất (%)

12,50

18,75

34,37

18,75

9,38

6,25

100%

Ta thấy cột [60;70) có tần suất lớn nhất.

6 tháng 3 2017

Chọn D.

Ta có bảng phân bố tần số:

Bảng trên có 2 số có tần số lớn nhất là 61 và 72.

Vậy mẫu số liệu  trên có hai mốt là M0= 61 và M0 = 72.

17 tháng 2 2017

Chọn D.

Sắp sếp lại số liệu trên theo thứ tự tăng dần của điểm số

Vì n = 25 là số lẻ nên số trung vị là số đứng ở vị trí thứ 

Do đó số trung vị là: Me= 75.