Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2Z_A+N_A=60\Rightarrow N=60-2Z\)
Ta có : Z < N < 1,5Z
=> 3Z < 60 < 3,5Z
=> 17,14 < Z < 20
Mặt khác ta có : Z+N \(\le\) 40
TH1:ZA=18
=>NA=60−2.18=24
=> MA=18+24=42(Loại)
TH2:ZA=19
=>NA=60−2.19=22
=> MA=19+22=41(Loại)
TH3:ZA=20
=>NA=60−2.20=20
=> MA=20+20=40(Nhận)pA=20
⇒A:Canxi(Ca)
Trong nguyên tử B \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_B+N_B=40\\N_B-Z_B=1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B=13\\N_B=14\end{matrix}\right.\) => B là Al
b) Ca + 2H2O ⟶ Ca(OH)2 + H2
Al + Ca(OH)2 + H2O ⟶Ca(AlO2)2 + H2
Đặt x,y lần lượt là số mol Al, Ca(OH)2 phản ứng
=> \(\left\{{}\begin{matrix}40x+27y=9,4\\x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\end{matrix}\right.\)
=> x= 0,1 ; y=0,2
=> \(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right);m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
2p + n = 42 ⇒ n = 42 - 2p
Mặt khác :
p ≤ n ≤ 1,5p
⇒ p ≤ 42 - 2p ≤ 1,5p
⇒ 12 ≤ p ≤ 14
Với p = 12 suy ra R là Magie thì n = 42 - 12.2 = 18(Loại vì Mg có 12 hạt notron)
Với p = 13 suy ra R là Nhôm thì n = 42 -13.2 = 16(Loại vì Nhôm có 13 hạt notron)
Với p = 14 suy ra R là Silic thì n = 42 - 14.2 = 14(Thỏa mãn)
Nguyên tử khối = p + n = 14 + 14 = 28
a) A có 8 electron, 8 proton
b) Câu hình e: 1s22s22p4
=> A có 6e lớp ngoài cùng
=> A có tính chất của phi kim
c)
- A là O (oxi)
- Trong chu kì 2, 2 nguyên tố lân cận với O là N, F
Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần
=> N < O < F (Xét theo tính phi kim)
- Trong nhóm VIA, nguyên tố lân cận với O là S
Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần
=> O > S (Xét theo tính phi kim)
a: Do A có Z=8 nên A là oxi
Cấu tạo nguyên tử là \(O=O\)
b: Tính chất hóa học đặc trưng là tính phi kim, có tính oxi hóa mạnh
2. Theo dữ kiện bài ra => X là Cl
- Sơ đồ cấu tạo :
- Clo là một chất có tính oxi hóa mạnh. Trong các hợp chất như NaCl, KCl… Clo thường có mức oxi hóa là -1. Tuy nhiên, clo cũng là một chất có tính khử. Tính khử của clo được thể hiện trong trường hợp tác dụng với Oxi. Các mức oxi hóa của clo thường là +1, +3, +5 hay +7…
- Clo có thể tác dụng với kim loại , hidro , nước , muối gốc halogen yếu hơn , chất có tính khử mạnh ,...
a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)
Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0
Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất
Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)
b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)
P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!