K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

Bài giải:
Phân số chỉ số tuổi còn lại sau thời niên thiếu của ông là : 1- 1/5 = 1/4 (số tuổi ông)
Thời sinh viên của ông có số năm là :
4/5 x 1/8 = 1/10 (số tuổi ông)
Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là : 4/5 - 1/10 = 7/10 (số tuổi ông) Số năm học ở trường quân đội của ông là : 7/10 x 1/7 = 1/10 (số tuổi ông)
Do đó: 7 năm rèn luyện của ông là : 1 - (1/5 + 1/10 + 1/10 + 1/2) = 1/10 (số tuổi ông) Suy ra số tuổi của ông là : 7: 1/10 = 70 (tuổi).

6 tháng 9 2017

mk ra đáp số 70 tuổi 

3 tháng 6 2017

Phân số chỉ số tuổi còn lại sau thời niên thiếu của ông là : 1- 1/5 = 1/4 (số tuổi ông)

Thời sinh viên của ông có số năm là :

4/5 x 1/8 = 1/10 (số tuổi ông)

Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là : 4/5 - 1/10 = 7/10 (số tuổi ông) 

Số năm học ở trường quân đội của ông là : 7/10 x 1/7 = 1/10 (số tuổi ông)

Do đó: 7 năm rèn luyện của ông là : 1 - (1/5 + 1/10 + 1/10 + 1/2) = 1/10 (số tuổi ông) Suy ra số tuổi của ông là : 7: 1/10 = 70 (tuổi).

15 tháng 8 2018

Phân số chỉ số tuổi còn lại sau thời niên thiếu của ông là :  

1- 1/5 = 1/4 ( số tuổi ông )

Thời sinh viên của ông có số năm là :

4/5 x 1/8 = 1/10 ( số tuổi ông )

Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là :

4/5 - 1/10 = 7/10 ( số tuổi ông )

Số năm học ở trường quân đội của ông là :

7/10 x 1/7 = 1/10 ( số tuổi ông )

Do đó: 7 năm rèn luyện của ông là :

1 - (1/5 + 1/10 + 1/10 + 1/2) = 1/10 ( số tuổi ông )

Suy ra số tuổi của ông là :

7: 1/10 = 70 ( tuổi )

Đáp số : 70 tuổi.

15 tháng 8 2018

Thời gian ông rèn luyện chiếm số phần quãng đời của ông là :

 1 - 1/5 - 1/8 - 1/7 - 1/2 = 9/280 ( quãng đời của ông )

mà thời gian ông rèn luyện là 7 năm 

suy ra 7 năm tương ứng với 9/280 quãng đời của ông

Vậy số tuổi của ông là :

 7 : 9/280 = 1960/9 ( tuổi )

16 tháng 7 2016

Bài giải: 
Phân số chỉ số tuổi còn lại sau thời niên thiếu của ông là : 1- 1/5 = 1/4 (số tuổi ông)
Thời sinh viên của ông có số năm là :
4/5 x 1/8 = 1/10 (số tuổi ông)
Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là : 4/5 - 1/10 = 7/10 (số tuổi ông) Số năm học ở trường quân đội của ông là : 7/10 x 1/7 = 1/10 (số tuổi ông)
Do đó: 7 năm rèn luyện của ông là : 1 - (1/5 + 1/10 + 1/10 + 1/2) = 1/10 (số tuổi ông) Suy ra số tuổi của ông là : 7: 1/10 = 70 (tuổi).

16 tháng 7 2016

                                                                          Bài giải:

Phân số chỉ số tuổi còn lại sau thời niên thiếu của ông là :

             1- 1/5 = 1/4 (số tuổi ông)

Thời sinh viên của ông có số năm là :

           4/5 x 1/8 = 1/10 (số tuổi ông)

Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là :

            4/5 - 1/10 = 7/10 (số tuổi ông)

Số năm học ở trường quân đội của ông là :

            7/10 x 1/7 = 1/10 (số tuổi ông)

Do đó: 7 năm rèn luyện của ông là :

              1 - (1/5 + 1/10 + 1/10 + 1/2) = 1/10 (số tuổi ông)

Suy ra số tuổi của ông là :

                 7: 1/10 = 70 (tuổi). 

16 tháng 7 2016

                                                                          Bài giải: 

Phân số chỉ số tuổi còn lại sau thời niên thiếu của ông là : 

             1- 1/5 = 1/4 (số tuổi ông) 

Thời sinh viên của ông có số năm là :

           4/5 x 1/8 = 1/10 (số tuổi ông)

Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là :

            4/5 - 1/10 = 7/10 (số tuổi ông) 

Số năm học ở trường quân đội của ông là :

            7/10 x 1/7 = 1/10 (số tuổi ông)

Do đó: 7 năm rèn luyện của ông là : 

              1 - (1/5 + 1/10 + 1/10 + 1/2) = 1/10 (số tuổi ông) 

Suy ra số tuổi của ông là : 

                 7: 1/10 = 70 (tuổi). 

6 tháng 9 2017

Bài giải :

Phân số chỉ số tuổi còn lại sau thời niên thiếu của ông là : 1- 1/5 = 1/4 (số tuổi ông) 
Thời sinh viên của ông có số năm là : 
4/5 x 1/8 = 1/10 (số tuổi ông) 
Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là : 4/5 - 1/10 = 7/10 (số tuổi ông)

Số năm học ở trường quân đội của ông là : 7/10 x 1/7 = 1/10 (số tuổi ông) 
Do đó: 7 năm rèn luyện của ông là : 1 - (1/5 + 1/10 + 1/10 + 1/2) = 1/10 (số tuổi ông) Suy ra số tuổi của ông là : 7: 1/10 = 70 (tuổi).

28 tháng 5 2015

Số năm còn lại sau thời niên thiếu của ông là:

1 - \(\frac{1}{5}=\frac{4}{5}\)( số tuổi ông )

Thời sinh viên của ông có số năm là:

 \(\frac{4}{5}\)\(\frac{1}{8}=\frac{1}{10}\)( số tuổi ông )

Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là:

 \(\frac{4}{5}-\frac{1}{10}=\frac{7}{10}\)( số tuổi ông )

Số năm học ở trường quân đội của ông là:

 \(\frac{7}{10}\)\(\frac{1}{7}=\frac{1}{10}\)( số tuổi ông )

Do đó 7 năm rèn luyện của ông là:

1 - (\(\frac{1}{5}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{2}\)\(=\frac{1}{10}\)( số tuổi ông )

Suy ra số tuổi của ông là:

 7 : \(\frac{1}{10}=\)70 tuổi

Đáp số: 70 tuổi

ĐS: 70 tuổi

28 tháng 5 2015

1/8 quãng đời còn lại của ông là :

1/8 x (1-1/5 ) = 1/10(quãng đời của ông)

1/7 quãng đời còn lại của ông là :

1/7 x (1-1/5 - 1/10) = 1/10(quãng đời của ông)

7 năm ứng với số phần tuổi của ông là: 1 - (1/5 + 1/10+1/10+ 1/2 = 1/10(quãng đời của ông).

Vậy tuổi ông là: 7 : 1/10 = 70 (tuổi )

Bài 1: Một miếng vườn hình tam giác có đáy bằng 3/5 chiều cao và kém chiều cao là 40m.a). Tính diện tích miếng vườn đó.b). Người ta trồng tất cả 156 cây vừa cam vừa chanh trên miếng vườn, số cam nhiều hơn số chanh 18 cây. Tính số cây mỗi loại người ta trồng trong vườn.Bài 2:  Một thửa vườn hình tam giác vuông ABC vuông ở A. cạnh AC lớn hơn cạnh AB 30m. Cạnh BC dài 150m.a). Tính độ dài...
Đọc tiếp

Bài 1: Một miếng vườn hình tam giác có đáy bằng 3/5 chiều cao và kém chiều cao là 40m.
a). Tính diện tích miếng vườn đó.
b). Người ta trồng tất cả 156 cây vừa cam vừa chanh trên miếng vườn, số cam nhiều hơn số chanh 18 cây. Tính số cây mỗi loại người ta trồng trong vườn.

Bài 2:  Một thửa vườn hình tam giác vuông ABC vuông ở A. cạnh AC lớn hơn cạnh AB 30m. Cạnh BC dài 150m.
a). Tính độ dài cạnh AB và AC.Biết chu vi thửa vườn là 360m.
b). Tính diện tích thửa vườn đó.
c). Ở giữa vườn người ta đào một ao cá hình vuông chu vi 100m. Tính diện tích còn lại để trồng trọt.

Bài 3: Tìm 4 số tự nhiên có tổng bằng 2003. Biết rằng nếu xóa bỏ chữ số hàng đơn vị của số thứ nhất ta được số thứ hai. Nếu xóa bỏ chữ số hàng đơn vị của số thứ hai ta được số thứ ba. Nếu xóa bỏ chữ số hàng đơn vị của số thứ ba ta được số thứ tư.

Bài 4: Người ta ngăn thửa đất hình chữ nhật thành 2 mảnh, một mảnh hình vuông, một mảnh hình chữ nhật. Biết chu vi ban đầu hơn chu vi mảnh đất hình vuông là 28 m. Diện tích của thửa đất ban đầu hơn diện tích hình vuông là 224 m2. Tính diện tích thửa đất ban đầu.

Bài 5:  Tính tuổi của ông biết: Thời niên thiếu chiếm 1/5 quãng đời của ông, 1/8 quãng đời còn lại là tuổi sinh viên, 1/7 số tuổi còn lại ông được học ở trường quân đội. Tiếp theo ông được rèn luyện 7 năm liền và sau đó được vinh dự trực tiếp đánh Mĩ. Như vậy thời gian đánh Mĩ vừa tròn 1/2 quãng đời của ông.

Bài 6: Một người mang ra chợ 5 giỏ táo gồm hai loại. Số táo trong mỗi giỏ lần lượt là : 20 ; 25 ; 30 ; 35 và 40. Mỗi giỏ chỉ đựng một loại táo. Sau khi bán hết một giỏ táo nào đó, người ấy thấy rằng : Số táo loại 2 còn lại đúng bằng nửa số táo loại 1. Hỏi số táo loại 2 còn lại là bao nhiêu ?

3
20 tháng 3 2016
Bài 1 : 3000 Bài 2 : mình tính không ra xin lỗi nha
20 tháng 3 2016
bài 3 : STN1 1804 STN2 180 STN3 18 STN4 1
25 tháng 6 2020

Phân số chỉ thời gian ông sống trước khi sinh con là: 

1/6 + 1/12 + 1/7 =  11/28 

Phân số chỉ thời gian ông sống với con trai là:  1/2 

Phân số chỉ thời gian con lại là: 

1 - ( 11/28 + 1/2) = 3/28 

Số tuổi của ông là: 

( 5 + 4 ) : 3/28 = 84 ( tuổi ) 

Đáp số:....