Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là a;b;c
Vì số cây mà 3 lớp trồng được là nư nhau,nên số cây và số học sinh là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
Nên: \(4a=5b=3c\Leftrightarrow\dfrac{4a}{60}=\dfrac{5b}{60}=\dfrac{3c}{60}\Leftrightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{20}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{20}=\dfrac{a-b}{15-12}=\dfrac{9}{3}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.15=45\\b=3.12=36\\c=3.20=60\end{matrix}\right.\)
Vậy......
1/
a/ Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau
=> xy = a
Mà khi x = 4 thì y = 6 => 4.6 = a => a = 24
b/ \(y=\frac{24}{x}\)
c/ Khi x = 1 => y = \(\frac{24}{1}=24\).
2/ Gọi x, y, z (cm) lần lượt là độ dài ba cạnh của một tam giác. (x, y, z > 0)
Vì độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3, 4, 5
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x + y + z = 60
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=5\\\frac{y}{4}=5\\\frac{z}{5}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=20\\z=25\end{cases}}}\).
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 15cm, 20cm, 25cm.
bài này chỉ cần áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau là được thôi
Gọi số cây mỗi lớp là x , y , z
Theo đề bài ta có :
\(3a=4b=5c\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}\)và \(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
\(a+b+c=94\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{94}{47}=2\)
\(\Rightarrow\)\(a=20.2=40\)
\(\Rightarrow\)\(b=15.2=30\)
\(\Rightarrow\)\(c=12.2=24\)
Vậy bạn tự kết luận
Gọi số học sinh mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c.
Theo đề bài, ta có:
a.3 = b.4 = c.5 \Rightarrow
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Vậy:
(*)Số học sinh của mỗi lớp là:
7A = 40 hs ; 7B = 30hs ; 7C = 24hs
1 lop co18nu va12nam.soh hoc sinh nam chiem bao nhieu%so hoc sinh nu
Gọi số cây mỗi lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là a,b,c (a,b,c >0)
Vì số cây trồng được tỉ lệ thuận với số học sinh mỗi lớp nên :\(\dfrac{a}{35}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{28}\)
Áp dụng tính chất DTSBN :
\(\dfrac{a}{35}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{28}=\dfrac{a-c}{35-28}=\dfrac{14}{7}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=35.2=70\\b=42.2=84\\c=28.2=56\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
- Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là: x, y, z (\(x,y,z\in N\)*)
- Theo bài ra, ta có: \(x-z=14\)
- Vì số cây trồng được tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp nên ta có:
\(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{42}=\dfrac{z}{28}\)
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{42}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{x-z}{35-28}=\dfrac{14}{7}=2\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{35}=2\to x=70\\\dfrac{y}{42}=2\to y=84\\\dfrac{z}{28}=2\to z=56\end{matrix}\right.\)
Vậy số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là: \(70;84;56\) cây
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{20}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{20+15+12}=\dfrac{94}{47}=2\)
Do đó: a=40; b=30; c=24