K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2021

Từ gạch chân đâu bạn

 

16 tháng 7 2021

mình vừa sửa rồi nhé

 

9 tháng 5 2022

Refer

a, “ Một nắng hai sương ”: Chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc của người nông dân.
b, “ ở hiền gặp lành”: ý nói: ăn ở hiền lành tốt bụng sẽ gặp đươc may mắn, được nhiều người giúp đỡ.

9 tháng 5 2022

a,thể hiện sự cần cù,chăm chỉ
b, mình càng ăn ở tốt sẽ gặp đc những điều tốt đẹp

mong mọi người giúp đỡ

 

5 tháng 8 2021

+) Từ láy:

-phất phới, thì thầm

+) từ ghép:

- xanh non

14 tháng 1 2022

Bài 1 

Câu 1

CN: Mặt trời

VN1: từ từ nhô lên phía đằng đông

VN2 tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê.

Câu 2

CN: Chị cò

VN: vươn vai choàng tỉnh giấc

Câu 3

CN: Chị

VN: khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua

Câu 4

CN: Đó là giọt sương

VN: trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng

 

10 tháng 1 2022

a) câu đơn

b)câu ghép

c)câu ghép

d)câu dơn

7 tháng 5 2023

a) câu đơn

b)câu ghép

c)câu ghép

d)câu đơn

Bài 1: Chỉ ra cái hay của từ “rót” trong câu? Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc (Đồng Xuân Lan] Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và cho biết: “Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà” 1/Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ...
Đọc tiếp

Bài 1: Chỉ ra cái hay của từ “rót” trong câu? Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc (Đồng Xuân Lan] Bài 2. Đọc đoạn thơ sau và cho biết: “Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà” 1/Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên và trình bày hiệu của của biện pháp nghệ thuật đó. 2/Cách nói “dòng trăng” có gì lạ và hay? 3/Tìm từ giống nghĩa với từ “lấp loáng” trong đoạn thơ trên và cho biết ta có thể dùng từ đó thay cho từ tác giả chọn được không? Vì sao?

Bài 3: Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi, đắng cay… (Trần Đăng Khoa)

a/ Gạch chân các từ ghép tổng hợp trong đoạn thơ trên?

b/ Tại sao tác giả lại nói trong hạt gạo “Có lời mẹ hát/ Ngọt bùi đắng cay…”?

c/ Ghi lại 2 thành ngữ gợi tả sự vất vả của công việc lao động của người dân xưa.

d/ Đoạn thơ trên giúp em hiểu được điều gì về hạt gạo của quê hương tác giả? Viết đoạn văn 6 – 8 câu làm rõ điều đó.

0