Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bạn vẽ rồi bỏ qua đi
b)Chất thí nghiệm là chất rắn vì đây là chất nóng chảy.
c) Từ phút 0-5 chất đó ở thể rắn
Từ phút thứ 15-30 chất đó ở thể lỏng
@_@ @_@ @_@ @_@
a) Bạn vẽ rồi bỏ qua đi
b)Chất thí nghiệm là chất rắn vì đây là chất nóng chảy.
c) Từ phút 0-5 chất đó ở thể rắn
Từ phút thứ 15-30 chất đó ở thể lỏng
Bài 1: Vì ở sa mạc, nhiệt độ rất cao nên cây bị thoát hơi nước nhiều. Do đó, lá bé hoặc thành gai để hạn chế thoát hơi nước,về có nhiều lông thì tạo thành 1 lớp sáp bao phủ bên ngoài nhằm hạn chế sự thoát hơi nước.
Bài 2 : Khi trồng cây chuối và mía, cây rất cần nước. là chuối thì to, lá mía thì dài nên sự thoát hơi nước nhiều => phạt bớt đi để hạn chế việc thoát hơi nước.
Những bài kia mik biết làm nhưng ko vẽ được nha, thông cảm
Bài 5: Không được vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt
Bài 3
b) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10,nhiệt đọ ko thay đổi
Bài 4:
b) Băng phiến nóng chảy ở 800.
c) Băng phiến nóng chảy từ phú 5 đến phút thứ 7 và từ phút thứ 13 đến phút thứ 16
d) Lần 1 là 2 phút, lần 2 là 3 phút
e) Bắt đầu từ phút thứ 16 trở lên ở nhiệt độ 80
f) câu này mik ko hiểu lắm
g) câu này dễ bn tự làm nha
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
b ) 2. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nhiệt độ không đổi và bằng 0°C: Nước đông đặc.
hình vẽ : https://baitapsgk.com/lop-6/sbt-vat-ly-lop-6/bai-24-25-4-trang-73-sach-bai-tap-sbt-vat-li-6-bo-vai-cuc-nuoc-da-lay-tu-trong-tu-lanh-vao-mot-coc-thuy-tinh-roi.html
#)Trả lời :
a) Từ phút thứ 0 - 4 : cục nước đá bị tan ra thành nước
b) Từ phút 4 - 18 : nước nóng dần rồi sôi lên
c) Bn tự vẽ nha ! ( nếu cần bảo mk vẽ lun cho :D )
#)Chúc bn học tốt :D