Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Để n nguyên thì 12 : n
=>nEƯ(12)
=>nE{1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}
b,Để n nguyên thì 15:n-2
=>n-2EƯ(15)
=>n-2E{1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}
=>nE{3,5,7,17,1,-1,-3,-13}
c,Để n nguyên thì 8:n
=>n+1EƯ(8)
=>n+1E{1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}
=>nE{0,1,3,7,-2,-3,-5,-9}
a) Ta có \(A=\dfrac{n-5}{n-3}=\dfrac{n-3-2}{n-3}=1-\dfrac{2}{n-3}\). Để \(A\inℤ\) thì \(\dfrac{2}{n-3}\inℤ\) hay \(n-3\) là ước của 2. Suy ra \(n-3\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\).
Nếu \(n-3=1\Rightarrow n=4\); \(n-3=-1\Rightarrow n=2\); \(n-3=2\Rightarrow n=5\); \(n-3=-2\Rightarrow n=1\). Vậy để \(A\inℤ\) thì \(n\in\left\{1;2;4;5\right\}\)
\(A=\dfrac{n+4}{n+1}\) làm tương tự.
b) Dễ thấy các số ở mẫu có thể viết dưới dạng:
\(10=1+2+3+4=\dfrac{4\left(4+1\right)}{2}=\dfrac{4.5}{2}\)
\(15=1+2+3+4+5=\dfrac{5\left(5+1\right)}{2}=\dfrac{5.6}{2}\)
\(21=1+2+...+6=\dfrac{6\left(6+1\right)}{2}=\dfrac{6.7}{2}\)
...
\(120=1+2+...+15=\dfrac{15\left(15+1\right)}{2}=\dfrac{15.16}{2}\)
Do đó \(A=\dfrac{2}{4.5}+\dfrac{2}{5.6}+\dfrac{2}{6.7}+...+\dfrac{2}{15.16}\)
\(A=2\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{15.16}\right)\)
\(A=2\left(\dfrac{5-4}{4.5}+\dfrac{6-5}{5.6}+\dfrac{7-6}{6.7}+...+\dfrac{16-15}{15.16}\right)\)
\(A=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)\)
\(A=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right)\)
\(A=\dfrac{3}{8}\)
a) Ta có \(A=\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{15}{16}\cdot\dfrac{24}{25}\cdot...\cdot\dfrac{2499}{2500}\)
\(=\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\cdot\dfrac{3\cdot5}{4\cdot4}\cdot\dfrac{4\cdot6}{5\cdot5}\cdot...\cdot\dfrac{49\cdot51}{50\cdot50}\)
\(=\dfrac{2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot4\cdot6\cdot...\cdot49\cdot51}{3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot...\cdot50\cdot50}\)
\(=\dfrac{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot49}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot50}\cdot\dfrac{4\cdot5\cdot6\cdot...\cdot51}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot50}\)
= \(\dfrac{2}{50}\cdot17=\dfrac{17}{25}\)
b) Vì n nguyên nên 3n - 1 nguyên
Để phân số \(\dfrac{12}{3n-1}\) có giá trị nguyên thì 12 ⋮ ( 3n - 1 ) hay ( 3n - 1 ) ϵ Ư( 12 )
Ư( 12 ) = { \(\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\) }
Lập bảng giá trị
3n - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
n | \(\dfrac{2}{3}\) | 0 | 1 | \(\dfrac{-1}{3}\) | \(\dfrac{3}{4}\) | \(\dfrac{-2}{3}\) | \(\dfrac{5}{3}\) | -1 | \(\dfrac{7}{3}\) | \(\dfrac{-5}{3}\) | \(\dfrac{13}{3}\) | \(\dfrac{-11}{3}\) |
Vì n nguyên nên n ϵ { 0; 1; -1 }
Vậy n ϵ { 0; 1; -1 } để phân số \(\dfrac{12}{3n-1}\) có giá trị nguyên
1: B là số nguyên
=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}
=>n thuộc {4;2;8;-2}
3:
a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35
\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)
c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)
-12 phần n, n thuộc Ư(8)
15 phần n-2, n-2 thuộc Ư(15),n={ -1, -3, 5, 7, 17, 1, 3, -13}
8 phần n+1, n+1 thuộc Ư(8),n ={0, 1, 2, 3, -3, -5, 7, -9}
-12/n là số nguyên khi -12 chia hết cho n suy ra n thuộc ước của -12
ước của -12 là 1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12 .vậy n thuộc {1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12}
15 /n-2 là số nguyên khi 15 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc ước của 15
ước của 15 là 1,-1,3,-3,5,-5,15,-15
n-2 1 -1 3 -3 5 -5 15 -15
n 3 1 5 -1 7 -3 17 -13
vậy n thuộc {3,1,5,-1,7,-3,17,-13}
8/n+1 là số nguyên khi 8 chia hết cho n+1 suy ra n+1 thuộc ước của 8
ước của 8 là 1,-1,2,-2,4,-4,8,-8
n+1 1 -1 2 -2 4 -4 8 -8
n 0 -2 1 -3 3 -5 7 -9
vậy n thuộc {0,-2,1,-3,3,-5,7,-9}