Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(DE=\sqrt{AD^2+AE^2}\)
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)
mà AD<AB
và AE<AC
nên DE<BC
Bn lm theo cách lớp 7 đi ạ !
Lm thế k đc đâu ạ ! có lời giải bn ơi ! Mong bạn giúp lại ạ !
ΔADE vuông tại A
=>góc ADE<90 độ
=>góc EDB>90 độ
=>ED<EB
góc AEB<90 độ
=>góc BEC>90 độ
=>BE<BC
=>ED<BC
Nối D và C ta có : E , AC lần lượt là hình chiếu của các hình xiên DE,DC trên đường thẳng AC
Mà AE < AC ( vì E thuộc cạnh AC )
=> DE < DC ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó )
Mặt khác : AD ;AB lần lượt là hình chiếu của các đường xiên DC,BC trên đường thẳng AB mà AD < AB ( D thuộc cạnh AB )
=> DC < BC ( quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của nó )
Ta có : DE < DC ; DC < BC => DE < BC ( đpcm )
A=90 độ =>AEC là góc nhọn và CEB là góc tù
Xét tam giác CEB có CEB là góc tù =>BC sẽ là cạnh lớn nhất
=>BC>CE (1)
A=90 độ => ADE là góc nhọn và EDC là góc tù
Xét tam giác EDC có EDC là góc tù => EC sẽ là cạnh lớn nhất trong tam giác
=>EC>DE (2)
Từ (1) và (2) =>DE<BC (BC>CE mà CE lại >DE)
a: Xét ΔADM và ΔAEM có
AD=AE
AM chung
DM=EM
Do đó: ΔADM=ΔAEM
Suy ra: \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)
hay AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
B1: \(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)vì AB=AC=> tam giác ABC cân tại A=> góc B=góc C=> góc B=(180 độ-góc A)/2 (1)
Vì AD=AE=> tam giác ADE cân tại A=> góc ADE=góc AED=> góc ADE=(180 độ-góc A)/2 (2)
Từ (1) và (2)=> góc B=góc ADE
Mà góc B và góc ADE là hai góc đồng vị=> DE//BC
B2: Hình như là 17 cm. Hi hi
bỏ cái chỗ \(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\) hộ mình cái. mk bấm nhầm
ΔAED vuông tại A
=>góc AED<90 độ
=>góc DEC>90 độ
=>DE<DC
góc ADC<90 độ
=>góc CDB<90 độ
=>CD<CB
=>DE<BC