Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a(bạn) và b(bạn) lần lượt là số học sinh giỏi và số học sinh khá của lớp(Điều kiện: a∈N*; b∈N*)
Vì lớp học chỉ có các bạn học sinh xếp loại học lực giỏi và khá nên số học sinh của lớp là: a+b(bạn)
Vì khi một bạn học sinh giỏi chuyển đi thì 1/6 số học sinh còn lại của lớp là học sinh giỏi nên ta có phương trình:
\(a-1=\dfrac{1}{6}\cdot\left(a+b-1\right)\)
\(\Leftrightarrow a-1=\dfrac{1}{6}a+\dfrac{1}{6}b-\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow a-1-\dfrac{1}{6}a-\dfrac{1}{6}b+\dfrac{1}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b=\dfrac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow6\left(\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b\right)=6\cdot\dfrac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow5a-b=5\)(1)
Vì khi chuyển 1 bạn học sinh khá đi thì 4/5 số học sinh còn lại của lớp là học sinh khá nên ta có phương trình:
\(\left(b-1\right)=\dfrac{4}{5}\cdot\left(a+b-1\right)\)
\(\Leftrightarrow b-1=\dfrac{4}{5}a+\dfrac{4}{5}b-\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow b-1-\dfrac{4}{5}a-\dfrac{4}{5}b+\dfrac{4}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow5\left(-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b\right)=\dfrac{1}{5}\cdot5\)
\(\Leftrightarrow-4a+b=1\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}5a-b=5\\-4a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\5a=5+b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b+5=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\left(nhận\right)\\b=25\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số học sinh của lớp là: 6+25=31(bạn)
Từ biểu đồ trên: Tổng số học sinh giỏi (Toán và Văn; Văn và Anh; Anh và Toán) - 3 lần số hs giỏi cả 3 môn ( Toán; Văn; Anh) = Số học sinh chỉ giỏi 2 trong 3 môn
=> Số học sinh giỏi cả 3 môn là: (8 + 5 + 7 - 11) : 3 = 3 học sinh
Từ đo, ta tìm được số hs chỉ giỏi 2 trong 3 môn ( xem hình)
b) Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 15 - (4 + 3+ 5) = 3 HS
Số hs chỉ giỏi Văn là : 14 - (5 + 3 + 2)= 4 HS
Số hs chỉ giỏi tiếng Anh là: 12 - ( 4 + 3 + 2) = 3 HS
ĐS:...
Có thêm 4 học sinh thì tăng từ 40% lên 48%
\(\Rightarrow\) 4 học sinh tương đương với 8% số học sinh cả lớp
\(\Rightarrow\) Số học sinh cả lớp là: \(\dfrac{4}{8\%}=50\) (học sinh)
Đề hình như sai hoặc em lag
+Nếu số học sinh ở học kì 1 là 50 thì khi sang học kì 2 sẽ là 54, đồng nghĩa với việc 48% số học sinh giỏi ở học kì 2 sẽ là 25,92 học sinh.
+Nếu số học sinh ở kì 2 là 50 thì ở học kì 1 sẽ là 46, cũng có nghĩa là 40% số học sinh ở kì 1 sẽ là 18,4 học sinh
@@
Câu hỏi tương tự nha bạn
Mình thấy Cô Loan Quản Lý giải bài đó
Tick mình nha Bạn ^_^
Gọi T, V, A lần lượt là hs gỏi Toán, Văn, Anh
A)Hs giỏi 3 môn: T giao V giao A= ( T giao V) + ( V giao A) + ( T giao A) - 11 tất cả chia cho 3= (8+5+7-11)/3 = 3 (hs)
B) Hs giỏi đúng 1 môn Văn: 14-8- 2= 4( hs)( vì trong 5 hs vừa giỏi Văn, Anh đã có trong 3 hs giỏi 3 môn nên ta lấy 5-3=2)
Hs giỏi đúng 1 môn Toán : 15-8-4=3(hs) ( tương tự 7-3=4)
Hs giỏi đúng 1 môn Anh: 12-5-4= 3 (hs) ( tương tự 7-3=4)
Tham khảo lời giải tại đây:
https://hoc24.vn/cau-hoi/1-cho-a-12345-so-tap-con-khac-rong-cua-a-laa-29-b-31-c-30-d-322-goi-m-a-b-la-giao-diem-cua-do-thi-ham-so-y-2x22-4x-5voi-truc-oy-khi-do-tich-ab-banga-4-b-0-c-5.1647077765207
Số học sinh chỉ giỏi Toán là 40-30=10(bạn)
Số học sinh vừa giỏi Văn vừa giỏi là: 28-10=18(bạn)
Số học sinh giỏi cả 3 môn là 25-18=7(bạn)
ny chưa học mà
a) Gọi A là tập hợp học sinh giỏi, B là tập hợp học sinh được hạnh kiểm tốt của lớp 10A, thì A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt.
Tập hợp học sinh được khen thưởng là A ∪ B. Số phân tử của A ∪ B bằng só phân tử của A cộng với số phân tử của B bớt đi số phân tử của A ∩ B (vì được tính hai lần).
- Vậy số học sinh lớp 10A được khen thưởng là:
15 + 20 - 10 = 25 người.
b) Số bạn lớp 10A chưa học giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt là số học sinh lớp 10A chưa được khen thưởng bằng:
45 - 25 = 20 người.
ĐS:............
Chúc bạn zui :3