K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\dfrac{5}{24}-\dfrac{6}{21}=\dfrac{35}{168}-\dfrac{48}{168}=\dfrac{-13}{168}\)

b: \(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{18}=\dfrac{-9}{36}+\dfrac{24}{36}+\dfrac{10}{36}=\dfrac{5}{36}\)

c: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{8}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{6}{12}=\dfrac{23}{12}\)

d: \(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{45}{60}-\dfrac{24}{60}+\dfrac{20}{60}=\dfrac{41}{60}\)

6 tháng 2 2017

Đáp án D

Đề cương ôn tập toán 6 hoc kì 2Phần trách nghiệm:Câu 5: Tập hợp các số nguyên ước của 2 là: A.{1;2} B.{-1;-2} C.{0;2;4;6;...} D.{-2;-1;1;2}Câu 8: Tập hợp các ước số của -7 là : A.{-1;-7} B.{-1;0;7} C.{1;7} D.{-1;-7;1;7}Câu 9: Trong các số sau đây 1;-5;3;-8 số nào có nhiều hơn hai ước số: A.1 B.-5 C.3 D.-8Câu 16: Kết quả đổi 15 phần 20 ra phần trăm là: A.15% B.75% C.150% D.30%Câu 19: Với những điều kiện sau, điều kiện nào...
Đọc tiếp

Đề cương ôn tập toán 6 hoc kì 2

Phần trách nghiệm:

Câu 5: Tập hợp các số nguyên ước của 2 là: A.{1;2} B.{-1;-2} C.{0;2;4;6;...} D.{-2;-1;1;2}

Câu 8: Tập hợp các ước số của -7 là : A.{-1;-7} B.{-1;0;7} C.{1;7} D.{-1;-7;1;7}

Câu 9: Trong các số sau đây 1;-5;3;-8 số nào có nhiều hơn hai ước số: A.1 B.-5 C.3 D.-8

Câu 16: Kết quả đổi 15 phần 20 ra phần trăm là: A.15% B.75% C.150% D.30%

Câu 19: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?

Câu 24: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?

Câu 26: Điền dấu  vào  ô Đ hoặc S

1.Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau

2.Hai tia đối nhau là hai tia có chung gốc

3.Nếu xOy + yOz = 180* thì xOy và yOz gọi là 2 góc kề bù

4.Nếu điểm M nằm bên trong đường tròn tâm O thì M cách điểm O một khoảng nhỏ hơn bán kính đường tròn tâm O

Câu 27: Một lớp có 24 HS nam và 28 HS nữ. Số HS nam chiếm bao nhiêu phần số HS của lớp ?

a. 6 phần 7          b. 7 phần 13           c. 6 phần 13                 d. 4 phần 7

Câu 30: Số lớn nhất trong các phân số : - 15 phần 7; 10 phần 7; 1 phần 2; 3 phần 7; 3 phần 4; -12 phần -7 là :

A.-15 phần 7        B.3 phần 4          C. -12 phần -7             D. 10 phần 7

giúp mình với ! Cảm ơn các bạn nhiều! Thank your 

1

Câu 5: D

Câu 8: D

Câu 9: D

Câu 16: B

Câu 27: C

Câu 28: B

3 tháng 4 2016

Bằng -3 nha bạn mình ko ghi vì cách tính của mình hơi kỳ


 

17 tháng 4 2016

Ta có: 

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\)\(+\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}\right)\)

Vì \(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}<3.\frac{1}{6}=\frac{1}{2}\)

    \(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}<3.\frac{1}{9}=\frac{1}{3}\)

    \(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}<3.\frac{1}{12}=\frac{1}{4}\)

     \(\frac{1}{15}+\frac{1}{16}<3.\frac{1}{15}=\frac{1}{5}\)

Nên \(A<2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)<2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)=3\)  (1)

Lập luận tương tự có:

A = ( 1/2 + 1/3 + 1/4) + (1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8) + (1/9 + 1/10 + 1/11 + 1/12) + (1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16) > (1/2 + 1/3 + 1/4) + 4 x 1/8 + 4 x 1/ 12 + 4 x 1/16

Hay A > 2 x (1/2 + 1/3 + 1/4) > 2 x (1/2 + 1/4 + 1/4) = 2 (2)

Từ (1) và (2) ta có 2 < A < 3. Vậy A không phải là số tự nhiên.

17 tháng 4 2016

Có mình ra đề này rồi nhưng khác số và cũng giảng luôn. Mình ghi lời giải của mình ra rồi đưa vào đó làm được ko?

Đề của cô mình nè A=1/2+1/3+1/4+...+1/15+1/16.Chứng tỏ rằng A không phải là số tự nhiên.

17 tháng 4 2016

là sao zậy bạn!

17 tháng 4 2016

là như thế này

\(\frac{1}{3}\times x+\frac{2}{5}\times\left(x-1\right)\)

9 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

Vì xác suất không thay đổi khi ta coi ba phần này có xếp thứ tự 1, 2, 3.

Chia ngẫu nhiên 9 viên bi gồm 4 viên màu đỏ và 5 viên màu xanh có cùng kích thước thành 3 phần, mỗi phần 3 viên như sau:

Ø Phần 1: Chọn 3 viên cho phần 1 có C 9 3  cách.

Ø Phần 2: Chọn 3 viên cho phần 2 có C 6 3  cách.

Ø Phần 3: Chọn 3 viên cho phần 3 có 1 cách.

Do đó số phần tử của không gian mẫu là n Ω = C 9 3 . C 6 3 = 1680 .

Gọi A là biến cố không có phần nào gồm 3 viên cùng màu, khi đó ta chia các viên bi thành 3 bộ như sau:

Ø Bộ 1: 2 đỏ, 1 xanh: Có C 4 2 C 5 1 cách chọn.

Ø Bộ 2: 1 đỏ, 2 xanh: Có C 2 1 C 4 2 cách chọn.

 

Ø Bộ 1: gồm các viên bi còn lại (1 đỏ, 2 xanh) có 1 cách.

Vì bộ 2 và 3 có các viên bi giống nhau để không phân biệt hai bộ này nên có C 3 1  sắp xếp 3 bộ vào 3 phần trên.

Do đó  n A = C 4 2 C 5 1 C 2 1 C 4 2 C 3 1 = 1080

 

Xác suất cần tìm là:  P A = n A n Ω = 1080 1680 = 9 14

 

7 tháng 2 2017

Đáp án A

11 tháng 1 2017